Chấn thương sọ não kín – Phần 1
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.16 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chấn thương sọ não là những thương tích ở hộp sọ do nhiều nguyên nhân khác nhau như tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt và tai nạn lao động. Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay thì chủ yếu do tai nạn giao thông đường bộ(72%, bệnh viện Việt Đức 2003).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chấn thương sọ não kín – Phần 1 Chấn thương sọ não kín – Phần 1 Đại cương:I. 1. Chấn thương sọ não là những thương tích ở hộp sọ do nhiều nguyên nhân khác nhau như tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt và tai nạn lao động. Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay thì chủ yếu do tai nạn giao thông đường bộ(72%, bệnh viện Việt Đức 2003). 2. Đối với người thày thuốc thực hành cần phân biệt 2 loại: chấn thương sọ não và vết thương sọ não để có hướng và thái độ xử trí đúng. 3. Chấn thương sọ não kín là chấn thương sọ não nhiều khi không có biểu hiện ở bên ngoài, nhiều khi da đầu bị rách, xương sọ vỡ nhưng không gây rách màng cứng, không có thông thương trực tiếp dịch não tuỷ và mô não với môi trường bên ngoài. 4. Tỉ lệ tử vong cao, để lại nhiều di chứng nặng nề cho gia đình và xã hội. 5. Kết quả điều trị chấn thương sọ não phụ thuộc phần lớn vào thái độ xử trí cấp cứu ban đầu, nhất là đối với chấn thương sọ não nặng. 6. Trong các loại thương tổn do chấn thương sọ não thì máu tụ ngoài màng cứng là loại thương tổn có tiên lượng tốt, nếu được Chẩn đoán và xử trí kịp thời. 7. Điều quan trọng nhất trong chấn thương sọ não kín là phát hiện sớm khối máu tụ trong hộp sọ gây chèn ép não cấp tính, xử trí kịp thời mới hy vọng cứu sống được bệnh nhân. 8. Theo dõi phát hiện máu tụ trong chấn thương sọ não kín là 1 cấp cứu ngoại khoa đòi hỏi người thày thuốc thực hành nào cũng phải biết để chẩn đoán và xử trí hoặc chuyển lên tuyến trên kịp thời mới hy vọng giảm được tỉ lệ tử vong. 9. Trước đây tỉ lệ tử vong do chấn thương sọ não chiếm 60% các tử vong do tai nạn. Ngày nay việc tiến bộ trong chẩn đoán hình ảnh (CT scanner) và trong gây mê hồi sức đã làm cho tỉ lệ tử vong giảm đi nhiều. 10. Hai trường hợp chỉ định mổ cấp cứu: 1) Máu tụ trong hộp sọ. 2) Lún xương sọ. Sinh bệnh học trong tăng áp lực nội sọ do chấn thương.II.Theo định nghĩa tăng áp lực nội sọ là áp lực trung bình đo được trong dịch não tuỷ ở tư thếnằm nghiêng trên 20 mmHg. Bình thường áp lực nội sọ là 10mmHg. 1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lí: 1) Hộp sọ được coi như 1 khoang kín không giãn nở. Mọi hiện tượng làm thay đổi các thành phần chứa trong hộp sọ đều gây nên tình trạng tăng áp lực nội sọ. 2) Não bộ được chia thành 3 khu vực: Nhu mô não, dịch não tuỷ và mạch máu. Việc duy trì được áp lực nội sọ bình thường-dựa vào công thức sau: Thể tích máu + Thể tích dịch não tuỷ + Thể tích não = Hằng số Nếu tăng thể tích một trong các khu vực trên sẽ ảnh hưởng đến các khu vực khác.-Nhu mô não là một tổ chức mềm và đàn hồi, có thể biến dạng nhưng không nén ép được.Chỉ có khu vực dịch não tuỷ và mạch máu có thể giảm thể tích nhờ dịch não tuỷ có thểdịch chuyển xuống dưới tuỷ sống, tĩnh mạch xẹp lại.3) Người ta cho rằng máu và dịch não tuỷ là hệ thống giảm sóc cho phép trong một thờigian nhất định, việc tăng thể tích 1 trong 3 khu vực trên như sự phát triển của 1 khốichoán chỗ (máu tụ) không gây tăng áp lực nội sọ, đó là giai đoạn bù trừ. Nếu sự bù trừnày mất đi sẽ dẫn đến hiện tượng tăng áp lực nội sọ. Đó là thuyết Monro-Kellie.2. Nguyên nhân tăng áp lực nội sọ là máu tụ trong sọ, phù não và rối loạn vận mạch.Tăng áp lực nội sọ là một biến chứng nguy hiểm, đe doạ tính mạng bệnh nhân.3. Hậu quả của tăng áp lực nội sọ:1) Tăng áp lực nội sọ làm giảm hoặc ngừng áp lực tưới máu não, gây thiếu máu não.Lưu lượng dòng tới máu não bằng 15% lưu lượng tim (50ml/100g não/phút). Sự thiếumáu não sẽ gây ra phản xạ đề kháng (phản xạ Cushing): đó là sự bài tiết Catecholaminelàm tăng huyết áp động mạch và tái lập trong thời gian ngắn lưu lượng máu não, nhưngtrong một mạng lưới mạch máu đã mất khả năng tự điều hoà lưu lượng máu này sẽ gâytăng thể tích máu não với mức cao hơn áp lực nội sọ. Mặt khác tình trạng toan hoá do thiếu máu gây giãn mạch và tăng tính thấm thành mạch gây phù não lại tăng áp lực nội sọ . 2) Do tính chất đàn hồi của tổ chức não khi có sự chênh lệch áp lực trong sọ, các cuốn não có thể di chuyển gây hiện tượng tụt kẹt vào các khe trong hộp sọ. Có 4 loại tụt kẹt: Hồi thể trai tụt dưới bờ tự do của liềm não. - Hồi hải mã tụt vào khe Bichat. - Hạnh nhân tiểu não vào lỗ chẩm. - Tụt kẹt trung tâm do não giữa bị đẩy xuống thấp. - Các thương tổn giải phẫu:III. 1. Thương tổn nguyên phát: xảy ra ngay tại thời điểm chấn thương và do tác nhân chấn thương gây ra. 1) Da đầu: Bình thường hoặc bầm tím, xây sát, tụ máu dưới da hoặc rách da đầu rộng lộ xương sọ. 2) Hộp sọ: a. Vòm sọ: bình thường hoặc rạn nứt, vỡ, lún. Vỡ xương vùng thái dương làm đứt động mạch màng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chấn thương sọ não kín – Phần 1 Chấn thương sọ não kín – Phần 1 Đại cương:I. 1. Chấn thương sọ não là những thương tích ở hộp sọ do nhiều nguyên nhân khác nhau như tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt và tai nạn lao động. Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay thì chủ yếu do tai nạn giao thông đường bộ(72%, bệnh viện Việt Đức 2003). 2. Đối với người thày thuốc thực hành cần phân biệt 2 loại: chấn thương sọ não và vết thương sọ não để có hướng và thái độ xử trí đúng. 3. Chấn thương sọ não kín là chấn thương sọ não nhiều khi không có biểu hiện ở bên ngoài, nhiều khi da đầu bị rách, xương sọ vỡ nhưng không gây rách màng cứng, không có thông thương trực tiếp dịch não tuỷ và mô não với môi trường bên ngoài. 4. Tỉ lệ tử vong cao, để lại nhiều di chứng nặng nề cho gia đình và xã hội. 5. Kết quả điều trị chấn thương sọ não phụ thuộc phần lớn vào thái độ xử trí cấp cứu ban đầu, nhất là đối với chấn thương sọ não nặng. 6. Trong các loại thương tổn do chấn thương sọ não thì máu tụ ngoài màng cứng là loại thương tổn có tiên lượng tốt, nếu được Chẩn đoán và xử trí kịp thời. 7. Điều quan trọng nhất trong chấn thương sọ não kín là phát hiện sớm khối máu tụ trong hộp sọ gây chèn ép não cấp tính, xử trí kịp thời mới hy vọng cứu sống được bệnh nhân. 8. Theo dõi phát hiện máu tụ trong chấn thương sọ não kín là 1 cấp cứu ngoại khoa đòi hỏi người thày thuốc thực hành nào cũng phải biết để chẩn đoán và xử trí hoặc chuyển lên tuyến trên kịp thời mới hy vọng giảm được tỉ lệ tử vong. 9. Trước đây tỉ lệ tử vong do chấn thương sọ não chiếm 60% các tử vong do tai nạn. Ngày nay việc tiến bộ trong chẩn đoán hình ảnh (CT scanner) và trong gây mê hồi sức đã làm cho tỉ lệ tử vong giảm đi nhiều. 10. Hai trường hợp chỉ định mổ cấp cứu: 1) Máu tụ trong hộp sọ. 2) Lún xương sọ. Sinh bệnh học trong tăng áp lực nội sọ do chấn thương.II.Theo định nghĩa tăng áp lực nội sọ là áp lực trung bình đo được trong dịch não tuỷ ở tư thếnằm nghiêng trên 20 mmHg. Bình thường áp lực nội sọ là 10mmHg. 1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lí: 1) Hộp sọ được coi như 1 khoang kín không giãn nở. Mọi hiện tượng làm thay đổi các thành phần chứa trong hộp sọ đều gây nên tình trạng tăng áp lực nội sọ. 2) Não bộ được chia thành 3 khu vực: Nhu mô não, dịch não tuỷ và mạch máu. Việc duy trì được áp lực nội sọ bình thường-dựa vào công thức sau: Thể tích máu + Thể tích dịch não tuỷ + Thể tích não = Hằng số Nếu tăng thể tích một trong các khu vực trên sẽ ảnh hưởng đến các khu vực khác.-Nhu mô não là một tổ chức mềm và đàn hồi, có thể biến dạng nhưng không nén ép được.Chỉ có khu vực dịch não tuỷ và mạch máu có thể giảm thể tích nhờ dịch não tuỷ có thểdịch chuyển xuống dưới tuỷ sống, tĩnh mạch xẹp lại.3) Người ta cho rằng máu và dịch não tuỷ là hệ thống giảm sóc cho phép trong một thờigian nhất định, việc tăng thể tích 1 trong 3 khu vực trên như sự phát triển của 1 khốichoán chỗ (máu tụ) không gây tăng áp lực nội sọ, đó là giai đoạn bù trừ. Nếu sự bù trừnày mất đi sẽ dẫn đến hiện tượng tăng áp lực nội sọ. Đó là thuyết Monro-Kellie.2. Nguyên nhân tăng áp lực nội sọ là máu tụ trong sọ, phù não và rối loạn vận mạch.Tăng áp lực nội sọ là một biến chứng nguy hiểm, đe doạ tính mạng bệnh nhân.3. Hậu quả của tăng áp lực nội sọ:1) Tăng áp lực nội sọ làm giảm hoặc ngừng áp lực tưới máu não, gây thiếu máu não.Lưu lượng dòng tới máu não bằng 15% lưu lượng tim (50ml/100g não/phút). Sự thiếumáu não sẽ gây ra phản xạ đề kháng (phản xạ Cushing): đó là sự bài tiết Catecholaminelàm tăng huyết áp động mạch và tái lập trong thời gian ngắn lưu lượng máu não, nhưngtrong một mạng lưới mạch máu đã mất khả năng tự điều hoà lưu lượng máu này sẽ gâytăng thể tích máu não với mức cao hơn áp lực nội sọ. Mặt khác tình trạng toan hoá do thiếu máu gây giãn mạch và tăng tính thấm thành mạch gây phù não lại tăng áp lực nội sọ . 2) Do tính chất đàn hồi của tổ chức não khi có sự chênh lệch áp lực trong sọ, các cuốn não có thể di chuyển gây hiện tượng tụt kẹt vào các khe trong hộp sọ. Có 4 loại tụt kẹt: Hồi thể trai tụt dưới bờ tự do của liềm não. - Hồi hải mã tụt vào khe Bichat. - Hạnh nhân tiểu não vào lỗ chẩm. - Tụt kẹt trung tâm do não giữa bị đẩy xuống thấp. - Các thương tổn giải phẫu:III. 1. Thương tổn nguyên phát: xảy ra ngay tại thời điểm chấn thương và do tác nhân chấn thương gây ra. 1) Da đầu: Bình thường hoặc bầm tím, xây sát, tụ máu dưới da hoặc rách da đầu rộng lộ xương sọ. 2) Hộp sọ: a. Vòm sọ: bình thường hoặc rạn nứt, vỡ, lún. Vỡ xương vùng thái dương làm đứt động mạch màng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 110 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0