Chapter 5: Digital Communication
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 605.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiết kiệm băng thông: dùng kỹ thuật mã hóa sóng (mã trực giao), tăng tốc độ truyền dẫn nhưng xác suất lỗi bit của kênh (BER) sẽ tăng lên, cần tăng công suất phát hiệu dụng (EIRP)
Tăng chất lượng truyền dẫn: Giảm BER phải dùng kỹ thuật mã hóa phát hiện và sửa lỗi, dẫn đến giảm tốc độ truyền, hoặc mở rộng băng thông, cần tăng EIRP
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chapter 5: Digital Communication Digital Communication Using MATLAB®V.6 Dr. Ngo Van Sy University of Dannang Chương 5 MÃ HOÁ KÊNH Khái niệm về mã hóa kênh Các mã cải thiện lỗi Mã khối Mã vòng Mã chập Hiệu năng của mã Mã hóa dạng sóng Mã trực giao Mã đối trực giao Mã chuyển trực giao Khái niệm Tiết kiệm băng thông: dùng kỹ thuật mã hóa sóng (mã trực giao), tăng tốc độ truyền dẫn nhưng xác suất lỗi bit của kênh (BER) sẽ tăng lên, cần tăng công suất phát hiệu dụng (EIRP) Tăng chất lượng truyền dẫn: Giảm BER phải dùng kỹ thuật mã hóa phát hiện và sửa lỗi, dẫn đến giảm tốc độ truyền, hoặc mở rộng băng thông, cần tăng EIRP. MÃ KHỐI TUYẾN TÍNH Sử dụng n-bit mã để biểu diễn cho k-bit thông tin Tỷ số mã R = k/n Việc mã hóa cho 1-bit hoặc một tổ hơp k- bit là độc lập với các bit hoặc các tổ hợp k-bit trước và sau nó Sử dụng cho mô hình kênh không nhớ MÃ CHẬP (MÃ XOẮN) Tính năng Cấu trúc tổng quát Các phương pháp biểu diễn mã chập và thủ tục mã hoá Thuật toán giải mã chập VITERBI. Tính năng Việc mã hóa cho một tổ hợp bit có liên quan đến các tổ hợp bit trước và sau nó. Sử dụng cho mô hình kênh có nhớ Các thông số cơ bản của mã chập: k là bước dịch, (tổ hợp bit đầu vào) n là số bộ cộng ở đầu ra, (số nhánh mã ở đầu ra) K đặc trưng cho chiều dài của bộ ghi dịch (số ô ghi dịch là kK) L = K-1 là độ dài ràng buộc. R = k/n là tỷ số mã. Cấu trúc tổng quát Sơ đồ tổng quát Thí dụ k=1, K=3, n=2 + Trạng thái STT input u1 u2 10110100 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 1 output input 2 0 1 0 1 1 3 1 0 1 0 1 + 4 1 1 0 0 0 5 0 1 1 0 1 6 1 0 1 0 1 11110100010111100000 7 0 1 0 1 1 8 0 0 1 1 0 9 0 0 0 0 0 10 0 0 0 0 0 Đáp ứng xung Hàm delta dirac 1 n = 0 δ ( n) = 0 n ≠ 0 1 n = k δ (n − k ) = 0 n ≠ k y(n)=H[x(n)] là đáp ứng của hệ thống đối x(n) với tín hiệu vào x(n) H[] h(n)=H[δ(n)] là đáp ứng của hệ thống đối δ(n) với tín hiệu vào δ(n), còn gọi là đáp ứng xung của hệ thống Hệ thống tuyến tính Hệ thống được gọi là tuyến tính nếu đáp ứng của tổ hợp tuyến tính các tín hiệu vào bằng tổ hợp tuyến tính của các đáp ứng thành phần x1(n) y1(n) H[] x(n)=a1x1(n) + a2x2(n) y(n)=a1y1(n) + a2y2(n) x2(n) y2(n) Hệ thống bất biến Hệ thống được gọi là bất biến nếu đáp ứng xung của nó không thay đổi hình dạng đối với phép dịch chuyển gốc tọa độ thời gian δ(n) h(n)=H[δ(n)] H[] h(n;k)=H[δ(n-k)] δ(n-k) Nếu h(n;k)=h(n-k) thì hệ thống là bất biến đối với phép dịch chuyển gốc tọa độ thời gian Biểu diễn mã chập bằng đáp ứng xung Trạng thái STT input u1 u2 Đáp ứng xung của hệ thống là đáp ứng 0 0 0 0 0 0 của hệ thống với tín hiệu vào là xung Delta Dirac h(n) = LTI[δ(n)] 1 1 0 0 1 1 h(n) = 11 11 10 2 0 1 0 1 1 Do hệ thống có tính chất tuyến tính và bất biến 3 0 0 1 1 0 4 0 0 0 0 0 + 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 input + Mã hóa bằng đáp ứng xung x(n) = 10110100 h(n) = 11 11 10 δ(n) = 10000000 δ(n2) = 00100000 h(n-2) = 11 11 10 δ(n3) = 00010000 h(n-3) = 11 11 10 δ(n5) = 00000100 h(n-5) = 11 11 10 C(n) = 11 11 01 00 01 01 11 10 11 11 01 00 01 10 11 10 Biểu diễn mã chập bằng đa thức sinh m = 10110100 M(X)=1.X0+0.X1+1.X2+1.X3+0.X4+1.X5+0.X6+0.X7. G1 ( X ) = g10 . X 0 + g11. X 1 + g12 . X 2 M(X) = 1+X2+X3+X5. G1(X) = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chapter 5: Digital Communication Digital Communication Using MATLAB®V.6 Dr. Ngo Van Sy University of Dannang Chương 5 MÃ HOÁ KÊNH Khái niệm về mã hóa kênh Các mã cải thiện lỗi Mã khối Mã vòng Mã chập Hiệu năng của mã Mã hóa dạng sóng Mã trực giao Mã đối trực giao Mã chuyển trực giao Khái niệm Tiết kiệm băng thông: dùng kỹ thuật mã hóa sóng (mã trực giao), tăng tốc độ truyền dẫn nhưng xác suất lỗi bit của kênh (BER) sẽ tăng lên, cần tăng công suất phát hiệu dụng (EIRP) Tăng chất lượng truyền dẫn: Giảm BER phải dùng kỹ thuật mã hóa phát hiện và sửa lỗi, dẫn đến giảm tốc độ truyền, hoặc mở rộng băng thông, cần tăng EIRP. MÃ KHỐI TUYẾN TÍNH Sử dụng n-bit mã để biểu diễn cho k-bit thông tin Tỷ số mã R = k/n Việc mã hóa cho 1-bit hoặc một tổ hơp k- bit là độc lập với các bit hoặc các tổ hợp k-bit trước và sau nó Sử dụng cho mô hình kênh không nhớ MÃ CHẬP (MÃ XOẮN) Tính năng Cấu trúc tổng quát Các phương pháp biểu diễn mã chập và thủ tục mã hoá Thuật toán giải mã chập VITERBI. Tính năng Việc mã hóa cho một tổ hợp bit có liên quan đến các tổ hợp bit trước và sau nó. Sử dụng cho mô hình kênh có nhớ Các thông số cơ bản của mã chập: k là bước dịch, (tổ hợp bit đầu vào) n là số bộ cộng ở đầu ra, (số nhánh mã ở đầu ra) K đặc trưng cho chiều dài của bộ ghi dịch (số ô ghi dịch là kK) L = K-1 là độ dài ràng buộc. R = k/n là tỷ số mã. Cấu trúc tổng quát Sơ đồ tổng quát Thí dụ k=1, K=3, n=2 + Trạng thái STT input u1 u2 10110100 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 1 output input 2 0 1 0 1 1 3 1 0 1 0 1 + 4 1 1 0 0 0 5 0 1 1 0 1 6 1 0 1 0 1 11110100010111100000 7 0 1 0 1 1 8 0 0 1 1 0 9 0 0 0 0 0 10 0 0 0 0 0 Đáp ứng xung Hàm delta dirac 1 n = 0 δ ( n) = 0 n ≠ 0 1 n = k δ (n − k ) = 0 n ≠ k y(n)=H[x(n)] là đáp ứng của hệ thống đối x(n) với tín hiệu vào x(n) H[] h(n)=H[δ(n)] là đáp ứng của hệ thống đối δ(n) với tín hiệu vào δ(n), còn gọi là đáp ứng xung của hệ thống Hệ thống tuyến tính Hệ thống được gọi là tuyến tính nếu đáp ứng của tổ hợp tuyến tính các tín hiệu vào bằng tổ hợp tuyến tính của các đáp ứng thành phần x1(n) y1(n) H[] x(n)=a1x1(n) + a2x2(n) y(n)=a1y1(n) + a2y2(n) x2(n) y2(n) Hệ thống bất biến Hệ thống được gọi là bất biến nếu đáp ứng xung của nó không thay đổi hình dạng đối với phép dịch chuyển gốc tọa độ thời gian δ(n) h(n)=H[δ(n)] H[] h(n;k)=H[δ(n-k)] δ(n-k) Nếu h(n;k)=h(n-k) thì hệ thống là bất biến đối với phép dịch chuyển gốc tọa độ thời gian Biểu diễn mã chập bằng đáp ứng xung Trạng thái STT input u1 u2 Đáp ứng xung của hệ thống là đáp ứng 0 0 0 0 0 0 của hệ thống với tín hiệu vào là xung Delta Dirac h(n) = LTI[δ(n)] 1 1 0 0 1 1 h(n) = 11 11 10 2 0 1 0 1 1 Do hệ thống có tính chất tuyến tính và bất biến 3 0 0 1 1 0 4 0 0 0 0 0 + 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 input + Mã hóa bằng đáp ứng xung x(n) = 10110100 h(n) = 11 11 10 δ(n) = 10000000 δ(n2) = 00100000 h(n-2) = 11 11 10 δ(n3) = 00010000 h(n-3) = 11 11 10 δ(n5) = 00000100 h(n-5) = 11 11 10 C(n) = 11 11 01 00 01 01 11 10 11 11 01 00 01 10 11 10 Biểu diễn mã chập bằng đa thức sinh m = 10110100 M(X)=1.X0+0.X1+1.X2+1.X3+0.X4+1.X5+0.X6+0.X7. G1 ( X ) = g10 . X 0 + g11. X 1 + g12 . X 2 M(X) = 1+X2+X3+X5. G1(X) = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mã trực giao mã hóa kênh Tiết kiệm băng thông MÃ KHỐI TUYẾN TÍNH Hệ thống bất biến GIẢI MÃ CHẬP VITERBITài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu phương pháp mã hóa kênh nhằm nâng cao chất lượng tín hiệu trong quá trình truyền tin
6 trang 52 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 5: Mã hóa kênh
49 trang 43 0 0 -
Hướng dẫn sửa chữa Tivi - LCD: Phần 1
90 trang 33 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết truyền tin: Phần 2
69 trang 31 0 0 -
Các hệ thống thông tin sử dụng Matlab: Phần 2
224 trang 29 0 0 -
36 trang 28 0 0
-
Tìm hiểu về thông tin di động: Phần 2
230 trang 28 0 0 -
Bài giảng Truyền dẫn số liệu mạng - Chương 2: Kỹ thuật truyền số liệu (ĐH Bách khoa TP. HCM)
86 trang 28 0 0 -
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 3 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
59 trang 28 0 0 -
BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ TRUYỀN THÔNG
115 trang 27 0 0