CHẤT DINH DƯỠNG VI LƯỢNG
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất dinh dưỡng là những chất có vai trò duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể, thường được cung cấp qua bữa ăn hàng ngày. Thực phẩm cung cấp rất nhiều loại dưỡng chất khác nhau, được phân thành 3 nhóm:-Chất dinh dưỡng đa lượng có cung cấp năng lượng : Chất bột đường, chất đạm, chất béo và chất cồn (alcohol)-Chất dinh dưỡng đa lượng không cung cấp năng lượng : Chất khoáng đa lượng, nước và chất xơ.-Chất dinh dưỡng vi lượng : Vitamin và chất khoáng vi lượng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤT DINH DƯỠNG VI LƯỢNG CHẤT DINH DƯỠNG VI LƯỢNGCHẤT DINH DƯỠNG VÀ CHẤT DINH DƯỠNG VI LƯỢNG Chất dinh dưỡng là những chất có vai trò duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể, thường được cung cấp qua bữa ăn hàng ngày. Thực phẩm cung cấp rất nhiều loại dưỡng chất khác nhau, được phân thành 3 nhóm: Chất dinh dưỡng đa lượng có cung cấp năng lượng : Chất bột đường, chất - đạm, chất béo và chất cồn (alcohol) Chất dinh dưỡng đa lượng không cung cấp năng lượng : Chất khoáng đa - lượng, nước và chất xơ. Chất dinh dưỡng vi lượng : Vitamin và chất khoáng vi lượng. - Chất dinh dưỡng đa lượng là những chất mà nhu cầu cung cấp cho cơ thể hàng ngày được tính bằng đơn vị gam trở lên. Chất dinh dưỡng vi lượng là những chất mà nhu cầu cho cơ thể hàng ngày rất ít, tính bằng miligam hoặc nhỏ hơn.SƠ LƯỢC VỀ VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT : 1. Vitamin: Là những chất dinh dưỡng không cung cấp năng lượng mà cơ thể cần với một số lượng rất nhỏ, tham gia vào quá trình chuyển hóa, cấu trúc cơ thể, hoặc có chức năng duy trì sức khỏe và sự sống. Khác với các chất dinh dưỡng sinh năng lượng, vitamin có cấu trúc đơn và được hấp thu trực tiếp không cần thông qua quá trình tiêu hóa. Vitamin được phân thành 2 loại dựa theo môi trường hòa tan: - Vitamin tan trong nước : Các vitamin nhóm B, vitamin C. Các vitamin nhóm này hấp thu theo khuynh độ thẩm thấu tại ruột, hòa tan trực tiếp vào máu, di chuyển theo tuần hoàn, thải qua thận và lượng dự trữ trong cơ thể thường ít, cần được cung cấp thường xuyên theo nhu cầu hàng ngày. - Vitamin tan trong dầu : Vitamin A, D, E, K. Chỉ hòa tan trong dầu nên trong quá trình hấp thu cần có chất béo và muối mật, vận chuyển trong hệ bạch huyết và khi vào máu cần có protein vận chuyển. Vitamin tan trong chất béo thải qua đường mật, nhưng do khả năng dự trữ trong cơ thể cao, có thể hàng tuần, hoặc thậm chí hàng tháng so với nhu cầu nên đa phần các vitamin chưa được dùng đến sẽ dự trữ lại trong gan và mô mỡ. 2. Chất khoáng : Là những nguyên tố không thay đổi cấu trúc qua quá trình tiêu hóa, hấp thu và chuyển hóa của cơ thể. Các nghiên cứu ngày càng cho thấy chất khoáng giữ nhiều vai trò quan trọng trong hoạt động và cấu trúc của cơ thể. Có 2 loại chất khoáng: - Chất khoáng đa lượng (Major-mineral hay Macro-mineral): Là những chất mà nhu cầu hàng ngày trên 5g. Có 7 loại chất khoáng đa lượng đã được tìm ra là Canxi, Phosphor, Potassium, Sulfur, Sodium, Cloride, Magnesium. - Chất khoáng vi lượng (Trace-mineral) : Nhu cầu hàng ngày thấp thường tính bằng mg trở xuống. Các nghiên cứu hiện đã xác định được khoảng trên 10 nguyên tố khoáng vi lượng hiện diện trong cơ thể nhưng chỉ xác định được chức năng ban đầu của 7 nguy ên tố là Sắt, Kẽm, Đồng, Mangan, I ốt, Selenium, Fluor.VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH D ƯỠNG VI LƯỢNG VÀ THỰC PHẨMCUNG CẤP :A. Vitamin tan trong dầu1. Vitamine A (Retinol) và tiền chất (Beta-caroten) : Beta-caroten có trong cácloại thực vật có màu đỏ cam như cà rốt, cà chua… và hấp thu với một tỉ lệ thấphơn retinol có trong th ức ăn động vật như sữa và các chế phẩm từ sữa, gan, trứng,thịt... Sau khi vào cơ thể, beta-caroten có thể được chuyển thành retinol tại gan vớitỉ lệ thay đổi 6/1 - 12/1. Nhu cầu vitamin A hàng ngày vào khoảng 1000mcg.Vai trò của vitamin A trong cơ thể là: Giúp tăng trưởng về thể chất (cân nặng và chiều cao) nhờ tác dụng xúc tác tăng- chuyển hoá các chất trong cơ thể và biệt hóa tế bào. Bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng : Tăng cường hoạt động của hệ thống miễn- dịnh nhất là các bạch cầu Lympho T, lympho B và bạch cầu đa nhân trung tính, cả về số lượng lẫn về chất lượng. Nuôi dưỡng và tái tạo lớp biểu mô niêm mạc, lớp thượng bì của da.- Là một yếu tố bảo vệ phòng chống ung thư. Beta-caroten là chất chống oxy- hóa đã được xác định, giúp bảo vệ tế bào khỏi sự tấn công của các gốc oxy hóa tự do. Có vai trò quan trọng với thị giác: Vitamine A là thành phần cấu trúc quan- trọng của chất màu cấu thành các tế bào hình que và hình nón ở võng mạc. Vitamine A bảo vệ và nuôi dưỡng giác mạc mắt cũng như bảo vệ và nuôi dưỡng các niêm mạc khác trong cơ thể nên thiếu vitamin A dẫn đến tình trạng giác mạc bị khô, đục, nếu nặng hơn giác mạc bị phá hủy toàn bộ.Dự trữ vitamine A trong gan thông thường gấp 100 lần nhu cầu sử dụng hàngngày, nên khi đã có biểu hiện thiếu vitamine A trên lâm sàng chứng tỏ dự trữ đãcạn kiệt và các tổn thương khó có thể phục hồi. Cần thiết phải chú ý đến chuyệnbổ sung vitamine A ngay ở những trẻ có nguy cơ từ khi chưa có biểu hiện lâmsàng. Trẻ suy dinh dưỡng nặng- Suy dinh dưỡng vừa kèm theo ho gà, lao, sởi hoặc có biểu hiện nhiễm trùng- tái phát nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤT DINH DƯỠNG VI LƯỢNG CHẤT DINH DƯỠNG VI LƯỢNGCHẤT DINH DƯỠNG VÀ CHẤT DINH DƯỠNG VI LƯỢNG Chất dinh dưỡng là những chất có vai trò duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể, thường được cung cấp qua bữa ăn hàng ngày. Thực phẩm cung cấp rất nhiều loại dưỡng chất khác nhau, được phân thành 3 nhóm: Chất dinh dưỡng đa lượng có cung cấp năng lượng : Chất bột đường, chất - đạm, chất béo và chất cồn (alcohol) Chất dinh dưỡng đa lượng không cung cấp năng lượng : Chất khoáng đa - lượng, nước và chất xơ. Chất dinh dưỡng vi lượng : Vitamin và chất khoáng vi lượng. - Chất dinh dưỡng đa lượng là những chất mà nhu cầu cung cấp cho cơ thể hàng ngày được tính bằng đơn vị gam trở lên. Chất dinh dưỡng vi lượng là những chất mà nhu cầu cho cơ thể hàng ngày rất ít, tính bằng miligam hoặc nhỏ hơn.SƠ LƯỢC VỀ VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT : 1. Vitamin: Là những chất dinh dưỡng không cung cấp năng lượng mà cơ thể cần với một số lượng rất nhỏ, tham gia vào quá trình chuyển hóa, cấu trúc cơ thể, hoặc có chức năng duy trì sức khỏe và sự sống. Khác với các chất dinh dưỡng sinh năng lượng, vitamin có cấu trúc đơn và được hấp thu trực tiếp không cần thông qua quá trình tiêu hóa. Vitamin được phân thành 2 loại dựa theo môi trường hòa tan: - Vitamin tan trong nước : Các vitamin nhóm B, vitamin C. Các vitamin nhóm này hấp thu theo khuynh độ thẩm thấu tại ruột, hòa tan trực tiếp vào máu, di chuyển theo tuần hoàn, thải qua thận và lượng dự trữ trong cơ thể thường ít, cần được cung cấp thường xuyên theo nhu cầu hàng ngày. - Vitamin tan trong dầu : Vitamin A, D, E, K. Chỉ hòa tan trong dầu nên trong quá trình hấp thu cần có chất béo và muối mật, vận chuyển trong hệ bạch huyết và khi vào máu cần có protein vận chuyển. Vitamin tan trong chất béo thải qua đường mật, nhưng do khả năng dự trữ trong cơ thể cao, có thể hàng tuần, hoặc thậm chí hàng tháng so với nhu cầu nên đa phần các vitamin chưa được dùng đến sẽ dự trữ lại trong gan và mô mỡ. 2. Chất khoáng : Là những nguyên tố không thay đổi cấu trúc qua quá trình tiêu hóa, hấp thu và chuyển hóa của cơ thể. Các nghiên cứu ngày càng cho thấy chất khoáng giữ nhiều vai trò quan trọng trong hoạt động và cấu trúc của cơ thể. Có 2 loại chất khoáng: - Chất khoáng đa lượng (Major-mineral hay Macro-mineral): Là những chất mà nhu cầu hàng ngày trên 5g. Có 7 loại chất khoáng đa lượng đã được tìm ra là Canxi, Phosphor, Potassium, Sulfur, Sodium, Cloride, Magnesium. - Chất khoáng vi lượng (Trace-mineral) : Nhu cầu hàng ngày thấp thường tính bằng mg trở xuống. Các nghiên cứu hiện đã xác định được khoảng trên 10 nguyên tố khoáng vi lượng hiện diện trong cơ thể nhưng chỉ xác định được chức năng ban đầu của 7 nguy ên tố là Sắt, Kẽm, Đồng, Mangan, I ốt, Selenium, Fluor.VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH D ƯỠNG VI LƯỢNG VÀ THỰC PHẨMCUNG CẤP :A. Vitamin tan trong dầu1. Vitamine A (Retinol) và tiền chất (Beta-caroten) : Beta-caroten có trong cácloại thực vật có màu đỏ cam như cà rốt, cà chua… và hấp thu với một tỉ lệ thấphơn retinol có trong th ức ăn động vật như sữa và các chế phẩm từ sữa, gan, trứng,thịt... Sau khi vào cơ thể, beta-caroten có thể được chuyển thành retinol tại gan vớitỉ lệ thay đổi 6/1 - 12/1. Nhu cầu vitamin A hàng ngày vào khoảng 1000mcg.Vai trò của vitamin A trong cơ thể là: Giúp tăng trưởng về thể chất (cân nặng và chiều cao) nhờ tác dụng xúc tác tăng- chuyển hoá các chất trong cơ thể và biệt hóa tế bào. Bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng : Tăng cường hoạt động của hệ thống miễn- dịnh nhất là các bạch cầu Lympho T, lympho B và bạch cầu đa nhân trung tính, cả về số lượng lẫn về chất lượng. Nuôi dưỡng và tái tạo lớp biểu mô niêm mạc, lớp thượng bì của da.- Là một yếu tố bảo vệ phòng chống ung thư. Beta-caroten là chất chống oxy- hóa đã được xác định, giúp bảo vệ tế bào khỏi sự tấn công của các gốc oxy hóa tự do. Có vai trò quan trọng với thị giác: Vitamine A là thành phần cấu trúc quan- trọng của chất màu cấu thành các tế bào hình que và hình nón ở võng mạc. Vitamine A bảo vệ và nuôi dưỡng giác mạc mắt cũng như bảo vệ và nuôi dưỡng các niêm mạc khác trong cơ thể nên thiếu vitamin A dẫn đến tình trạng giác mạc bị khô, đục, nếu nặng hơn giác mạc bị phá hủy toàn bộ.Dự trữ vitamine A trong gan thông thường gấp 100 lần nhu cầu sử dụng hàngngày, nên khi đã có biểu hiện thiếu vitamine A trên lâm sàng chứng tỏ dự trữ đãcạn kiệt và các tổn thương khó có thể phục hồi. Cần thiết phải chú ý đến chuyệnbổ sung vitamine A ngay ở những trẻ có nguy cơ từ khi chưa có biểu hiện lâmsàng. Trẻ suy dinh dưỡng nặng- Suy dinh dưỡng vừa kèm theo ho gà, lao, sởi hoặc có biểu hiện nhiễm trùng- tái phát nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 105 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0