Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Hemophilia điều trị tại viện Huyết học – truyền máu trung ương năm 2020
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.81 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả chất lượng cuộc sống (CLCS) của 185 bệnh nhân Hemophilia điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương trong năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, định lượng, sử dụng bộ công cụ SF-36 mô tả 185 bệnh nhân Hemophilia nam giới từ 18 tuổi trở lên, nằm trong danh sách điều trị năm 2020 tại Trung tâm Hemophilia, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Hemophilia điều trị tại viện Huyết học – truyền máu trung ương năm 2020Đỗ Khải Hoàn và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 05-2021)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0505SKPT21-025 Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.05-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCChất lượng cuộc sống của bệnh nhân Hemophilia điều trị tại Viện Huyếthọc – truyền máu trung ương năm 2020Đỗ Khải Hoàn1*, Nguyễn Quỳnh Anh2 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả chất lượng cuộc sống (CLCS) của 185 bệnh nhân Hemophilia điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương trong năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, định lượng, sử dụng bộ công cụ SF-36 mô tả 185 bệnh nhân Hemophilia nam giới từ 18 tuổi trở lên, nằm trong danh sách điều trị năm 2020 tại Trung tâm Hemophilia, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. Kết quả: Bệnh nhân Hemophilia có điểm trung bình CLCS tổng quát ở mức trung bình khá (51,6 điểm), trong đó, SKTC thấp hơn hẳn SKTT (38 điểm và 65,2 điểm). Bệnh nhân từ 45 tuổi trở lên tại Viện có điểm trung bình CLCS tổng quát thấp hơn những bệnh nhân nhóm còn lại. Nhóm bệnh nhân được chẩn đoán lần đầu từ 0 – 12 tháng tuổi có điểm trung bình CLCS cao hơn nhóm có tuổi chẩn đoán lần đầu trên 12 tháng tuổi. Ngược lại, điểm trung bình CLCS cao hơn khi bệnh nhân có trình độ học vấn cao hơn. Có sự khác biệt điểm CLCS giữa các nhóm nghề nghiệp của bệnh nhân. Bệnh nhân Hemophilia A có điểm chất lượng cuộc sống thấp hơn bệnh nhân Hemophilia B, bệnh nhân mức độ nặng có điểm chất lượng cuộc sống thấp hơn bệnh nhân mức độ trung bình và nhẹ. Kết luận: điểm CLCS tổng quát của bệnh nhân Hemophilia tại Viện Huyết học – Truyền máu TW ở mức độ trung bình, trong đó điểm SKTC thấp hơn hẳn điểm SKTT. Điểm CLCS của bệnh nhân có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi, tuổi chẩn đoán lần đầu, nghề nghiệp, học vấn, thể bệnh và mức độ bệnh. Từ khóa: chất lượng cuộc sống, Hemophilia, SF-36.ĐẶT VẤN ĐỀ mới chỉ có khoảng trên 50% được chẩn đoán và điều trị đúng, các bệnh nhân này tập trungRối loạn chảy máu là hệ quả của các bất điều trị tại một số cơ sở trên toàn quốc, nhưngthường hệ đông cầm máu. Hemophilia (bệnh phần lớn ở Viện Huyết học – Truyền máumáu khó đông hay bệnh ưa chảy máu) là một Trung ương (TW) với hơn 900 bệnh nhân trêntrong số các rối loạn chảy máu di truyền hay 18 tuổi (2). Một số ít bệnh nhân được chẩngặp nhất do sự thiếu hụt các yếu tố đông máu: đoán từ khi còn rất trẻ và tiếp cận các dịch vụthiếu hụt yếu tố VIII gây bệnh Hemophilia A; chăm sóc y tế trong suốt cuộc đời, trong khithiếu hụt yếu tố IX gây bệnh Hemophilia B. phần lớn người bệnh không được chăm sóc,Hầu hết bệnh nhân Hemophilia là nam giới điều trị thường xuyên. Điều này dẫn tới những(1). hệ quả không mong muốn đối với người bệnhTại Việt Nam, ước tính có 6.000 bệnh nhân như suy nhược, đau đớn, những biến chứngvà 30.000 người mang gen bệnh trong khi đó và tổn thương khớp vĩnh viễn, hoặc nặng hơn *Địa chỉ liên hệ: Đỗ Khải Hoàn Ngày nhận bài: 20/5/2021 Email: hoan.dokhai760411@gmail.com Ngày phản biện: 15/7/2021 1 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Ngày đăng bài: 30/10/2021 2 Trường Đại học Y tế công cộng 99Đỗ Khải Hoàn và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 05-2021)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0505SKPT21-025 Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.05-2021)là tử vong do chảy máu ở những vị trí nghiêm Hemophilia nam giới từ 18 tuổi trở lên, đangtrọng (4). Điều này khiến việc điều trị, nâng điều trị nội trú và ngoại trú trong năm 2020.cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh còn Cỡ mẫukhó khăn, nhiều nghiên cứu đã cho thấy chấtlượng cuộc sống của bệnh nhân Hemophilia Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một giákhông được cải thiện rõ rệt, còn thấp hơn trị trung bình:nhiều so với mức chung trong cộng đồng (4). s2Trên thế giới, các ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Hemophilia điều trị tại viện Huyết học – truyền máu trung ương năm 2020Đỗ Khải Hoàn và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 05-2021)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0505SKPT21-025 Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.05-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCChất lượng cuộc sống của bệnh nhân Hemophilia điều trị tại Viện Huyếthọc – truyền máu trung ương năm 2020Đỗ Khải Hoàn1*, Nguyễn Quỳnh Anh2 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả chất lượng cuộc sống (CLCS) của 185 bệnh nhân Hemophilia điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương trong năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, định lượng, sử dụng bộ công cụ SF-36 mô tả 185 bệnh nhân Hemophilia nam giới từ 18 tuổi trở lên, nằm trong danh sách điều trị năm 2020 tại Trung tâm Hemophilia, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. Kết quả: Bệnh nhân Hemophilia có điểm trung bình CLCS tổng quát ở mức trung bình khá (51,6 điểm), trong đó, SKTC thấp hơn hẳn SKTT (38 điểm và 65,2 điểm). Bệnh nhân từ 45 tuổi trở lên tại Viện có điểm trung bình CLCS tổng quát thấp hơn những bệnh nhân nhóm còn lại. Nhóm bệnh nhân được chẩn đoán lần đầu từ 0 – 12 tháng tuổi có điểm trung bình CLCS cao hơn nhóm có tuổi chẩn đoán lần đầu trên 12 tháng tuổi. Ngược lại, điểm trung bình CLCS cao hơn khi bệnh nhân có trình độ học vấn cao hơn. Có sự khác biệt điểm CLCS giữa các nhóm nghề nghiệp của bệnh nhân. Bệnh nhân Hemophilia A có điểm chất lượng cuộc sống thấp hơn bệnh nhân Hemophilia B, bệnh nhân mức độ nặng có điểm chất lượng cuộc sống thấp hơn bệnh nhân mức độ trung bình và nhẹ. Kết luận: điểm CLCS tổng quát của bệnh nhân Hemophilia tại Viện Huyết học – Truyền máu TW ở mức độ trung bình, trong đó điểm SKTC thấp hơn hẳn điểm SKTT. Điểm CLCS của bệnh nhân có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi, tuổi chẩn đoán lần đầu, nghề nghiệp, học vấn, thể bệnh và mức độ bệnh. Từ khóa: chất lượng cuộc sống, Hemophilia, SF-36.ĐẶT VẤN ĐỀ mới chỉ có khoảng trên 50% được chẩn đoán và điều trị đúng, các bệnh nhân này tập trungRối loạn chảy máu là hệ quả của các bất điều trị tại một số cơ sở trên toàn quốc, nhưngthường hệ đông cầm máu. Hemophilia (bệnh phần lớn ở Viện Huyết học – Truyền máumáu khó đông hay bệnh ưa chảy máu) là một Trung ương (TW) với hơn 900 bệnh nhân trêntrong số các rối loạn chảy máu di truyền hay 18 tuổi (2). Một số ít bệnh nhân được chẩngặp nhất do sự thiếu hụt các yếu tố đông máu: đoán từ khi còn rất trẻ và tiếp cận các dịch vụthiếu hụt yếu tố VIII gây bệnh Hemophilia A; chăm sóc y tế trong suốt cuộc đời, trong khithiếu hụt yếu tố IX gây bệnh Hemophilia B. phần lớn người bệnh không được chăm sóc,Hầu hết bệnh nhân Hemophilia là nam giới điều trị thường xuyên. Điều này dẫn tới những(1). hệ quả không mong muốn đối với người bệnhTại Việt Nam, ước tính có 6.000 bệnh nhân như suy nhược, đau đớn, những biến chứngvà 30.000 người mang gen bệnh trong khi đó và tổn thương khớp vĩnh viễn, hoặc nặng hơn *Địa chỉ liên hệ: Đỗ Khải Hoàn Ngày nhận bài: 20/5/2021 Email: hoan.dokhai760411@gmail.com Ngày phản biện: 15/7/2021 1 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Ngày đăng bài: 30/10/2021 2 Trường Đại học Y tế công cộng 99Đỗ Khải Hoàn và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 05-2021)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0505SKPT21-025 Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.05-2021)là tử vong do chảy máu ở những vị trí nghiêm Hemophilia nam giới từ 18 tuổi trở lên, đangtrọng (4). Điều này khiến việc điều trị, nâng điều trị nội trú và ngoại trú trong năm 2020.cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh còn Cỡ mẫukhó khăn, nhiều nghiên cứu đã cho thấy chấtlượng cuộc sống của bệnh nhân Hemophilia Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một giákhông được cải thiện rõ rệt, còn thấp hơn trị trung bình:nhiều so với mức chung trong cộng đồng (4). s2Trên thế giới, các ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Bệnh nhân Hemophilia Bệnh Hemophilia A Rối loạn chảy máu Hệ đông cầm máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 220 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 199 0 0
-
5 trang 198 0 0
-
9 trang 192 0 0