Danh mục

Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan tới sức khỏe phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh cơ sở 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 630.63 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chất lượng cuộc sống (CLCS) của phụ nữ mang thai đang ngày càng được quan tâm và được coi là chỉ số đánh giá tình trạng sức khỏe của thai phụ. Trong 3 tháng đầu thai kỳ là giai đoạn quan trọng cho việc hình thành các cấu trúc cơ bản của thai nhi, bên cạnh đó là quá trình thay đổi tâm sinh lý của cơ thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất và tinh thần của thai phụ. Nghiên cứu thực hiện nhằm xác định điểm CLCS trung bình và các yếu tố liên quan tới CLCS của thai phụ trong 3 tháng đầu thai kỳ tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) cơ sở 2 năm 2024.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan tới sức khỏe phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh cơ sở 2Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 Nghiên cứu Y học CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUANTỚI SỨC KHỎE PHỤ NỮ MANG THAI TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲTẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ 2 Hoàng Phương Thảo1, Huỳnh Ngọc Vân Anh1, Võ Ý Lan1, Nguyễn Hữu Trung2TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chất lượng cuộc sống (CLCS) của phụ nữ mang thai đang ngày càng được quan tâm và đượccoi là chỉ số đánh giá tình trạng sức khỏe của thai phụ. Trong 3 tháng đầu thai kỳ là giai đoạn quan trọng cho việchình thành các cấu trúc cơ bản của thai nhi, bên cạnh đó là quá trình thay đổi tâm sinh lý của cơ thể gây ảnhhưởng tới sức khỏe thể chất và tinh thần của thai phụ. Mục tiêu: Nghiên cứu thực hiện nhằm xác định điểm CLCS trung bình và các yếu tố liên quan tới CLCScủa thai phụ trong 3 tháng đầu thai kỳ tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) cơ sở 2năm 2024. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện trên 140 thai phụđang mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ đến khám tại khoa Phụ sản, bệnh viện Đại học Y Dược thành phố HồChí Minh cơ sở 2 từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2024. Thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu được phỏng vấn trựctiếp bằng bằng bộ câu hỏi soạn sẵn. Chất lượng cuộc sống được đo lường bằng thang đo NVPQoL. Kiểm định Tkhông bắt cặp, kiểm định Anova và mô hình hồi quy tuyến tính đa biến dùng để xác định các yếu tố liên quan tớiCLCS của thai phụ. Kết quả: Điểm trung bình chất lượng cuộc sống chung là 145,2 ± 31,8. Những yếu tố về trình độ học vấn,tuổi thai, tình trạng dinh dưỡng, thay đổi cân nặng có mối liên quan tới chất lượng cuộc sống của thai phụ mangthai trong 3 tháng đầu thai kỳ. Kết luận: Những thai phụ có trình độ học vấn trên cấp 3, tuổi thai >7 tuần, thể trạng thiếu cân hoặc bị giảmcân trong thai kỳ có điểm CLCS chung thấp hơn so với những thai phụ không có đặc điểm này. Từ khóa: chất lượng cuộc sống, phụ nữ mang thai, NVPQoLABSTRACTQUALITY OF LIFE AND FACTORS RELATE TO MATERNAL HEALTH IN THE FIRST 3 MONTHS OF PREGNANCY IN HO CHI MINH CITY UNIVERSITY MEDICAL CENTER, CAMPUS 2 Hoang Phuong Thao, Huynh Ngoc Van Anh, Vo Y Lan, Nguyen Huu Trung * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 27 - No. 4 - 2024: 08 - 14 Background: The quality of life (QOL) of pregnant women is drawing attention as an indicator for assessingthe health status of pregnant women. The first 3-month of pregnancy is an important period for featuringgerminal and embryonic stages, and in addition, a process of physiological changes in the mothers body thataffect the physical and mental health of the pregnant woman. Objectives: The research aims to describe the average quality of life score and factors related to the QOLof pregnant women in the first 3-month of pregnancy in Campus 2 of Ho Chi Minh University MedicalCenter in 2024.1Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh2Khoa Phụ sản, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở 2Tác giả liên lạc: ThS. Huỳnh Ngọc Vân Anh ĐT: 0909944845 Email: hnvanhytcc@ump.edu.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 27(4):08-14. DOI: 10.32895/hcjm.m.2024.04.028Nghiên cứu Y học Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 Methods: A cross-sectional study was implemented on 140 pregnant women aged 18 years or older, whowere in the first 3-month of pregnancy and submitted to the Obstetrics and Gynecology Department in Campus 2of Ho Chi Minh University Medical Center from March to May 2024. Pregnant women, who agreed toparticipate in the study were interviewed directly using questionnaire. The quality of life of the pregnant womenwas measured using the NVPQoL scale. T-test, ANOVA, and multivariate linear regression models were used toidentify factors related to the QoL of pregnant women. Results: The average overall quality of life score was 145,2 ± 31,8. Factors such as educational level,gestational age, nutritional status, and weight change were associated with the quality of life of pregnant womenin the first 3-month of pregnancy. Conclusion: Pregnant women with post-high-school education, gestational age over 7 weeks, underweightor weight loss during pregnancy had lower overall QoL scores compared to those without these characteristics. Keywords: quality of life, pregnant woman, NVPQoLĐẶT VẤNĐỀ thai phụ kém trong 3 tháng đầu thai kỳ có liên quan đến việc tăng nguy cơ xảy ra các bất lợi cho Theo thống kê của T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: