Chất lượng đào tạo khởi nghiệp trong trường đại học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.12 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đánh giá về chất lượng đào tạo khởi nghiệp tại trường đại học, chúng tôi thực hiện một khảo sát nhỏ trên mẫu là 205 sinh viên khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Sử dụng thống kê mô tả, chúng tôi phân tích và đánh giá chất lượng đào tạo khởi nghiệp tại trường đại học trên năm khía cạnh: giảng viên, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, tương tác giữa nhà trường - doanh nghiệp và các hoạt động ngoại khóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng đào tạo khởi nghiệp trong trường đại họcCHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KHỞI NGHIỆP TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TS. Đặng Thị Kim Thoa NCS. Nguyễn Ngọc Điệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ, các quốc gia đều ưu tiênđẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ vào đời sống và thúc đẩy hoạt động khởinghiệp đổi mới sáng tạo. Các trường đại học từ lâu vẫn luôn được xem là cái nôikhởi nghiệp của nhiều bạn trẻ và là một chủ thể vô cùng quan trọng trong hệ sinhthái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Để đánh giá về chất lượng đào tạo khởi nghiệp tạitrường đại học, chúng tôi thực hiện một khảo sát nhỏ trên mẫu là 205 sinh viên khoaQuản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Sử dụng thống kê mô tả,chúng tôi phân tích và đánh giá chất lượng đào tạo khởi nghiệp tại trường đại họctrên năm khía cạnh: giảng viên, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, tương tác giữanhà trường - doanh nghiệp và các hoạt động ngoại khóa. Kết quả nghiên cứu chothấy sinh viên đánh giá khá cao chất lượng đào tạo khởi nghiệp của nhà trường trongđó khía cạnh cơ sở vật chất được đánh giá cao nhất. Trên cơ sở đó, một vài hàm ýquản lý đã được rút ra. Từ khóa: khởi nghiệp, đào tạo khởi nghiệp, sinh viên, trường đại học 1. Đặt vấn đề Trong xu thế hội nhập toàn cầu và làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ tưtác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, nguồn vốn conngười cùng với công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành yếu tố đầu vào quan trọngnhất để giúp các quốc gia phát triển bứt phá. Trong hệ thống đổi mới sáng tạo quốcgia và hệ sinh thái khởi nghiệp, trường đại học là thành tố rất quan trọng. Bên cạnhchức năng đào tạo con người, vai trò của các trường đại học ngày càng trở nên quantrọng trong hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và hợp tác với khuvực doanh nghiệp để thương mại hóa, ứng dụng các kết quả khoa học và công nghệ.Các trường đại học mạnh là nguồn sản xuất tri thức và công nghệ cho xã hội, cungcấp ý tưởng sáng tạo dồi dào cho các dự án khởi nghiệp, đóng góp cho sự gia tăng tàisản trí tuệ và năng lực trí tuệ của các doanh nghiệp. 201 Tại Việt Nam, mặc dù đã có một số thành công bước đầu nhưng hoạt độngkhởi nghiệp còn gặp không ít khó khăn, phát triển còn chưa có tính hệ thống, việctrang bị kiến thức cần thiết cho người khởi nghiệp thông qua hệ thống giáo dục cũngchưa được chú trọng (Lê Thị Khánh Vân, 2017). Số liệu khảo sát tại 1.500 doanhnghiệp khởi nghiệp cho thấy, hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp ở trong nước chưa đápứng được kỳ vọng của hoạt động khởi nghiệp. Nguyên nhân là do các cơ sở giáo dụcđại học của Việt Nam thường chỉ tập trung vào các vấn đề liên quan đến kỹ thuật,chưa trang bị cho sinh viên kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khởi nghiệp như: Lậpkế hoạch kinh doanh, đánh giá nhu cầu thị trường, thuyết trình kêu gọi đầu tư… (LêThị Khánh Vân, 2017). Để tăng cường hoạt động đào tạo và phát triển doanh nhântrong sinh viên, các trường đại học cần tạo ra một môi trường tổng thể giúp sinh viêntrải nghiệm, khám phá và tích lũy các kiến thức, kỹ năng về khởi nghiệp. Do vậy,thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên, kết nối doanh nghiệp và nhà trườngtrong đào tạo là những giải pháp quan trọng để giảm thiểu thực trạng rất ít sinh viênra trường có khả năng sớm tiếp cận công việc. Bài viết này sẽ phân tích vai trò củatrường đại học trong hệ sinh thái khởi nghiệp và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đếnđào tạo khởi nghiệp từ ý kiến cho sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân. 2. Vai trò của trường đại học trong hệ sinh thái khởi nghiệp Theo diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), một hệ sinh thái khởi nghiệp được cấuthành bởi 8 thành phần: khả năng tiếp cận thị trường; nguồn nhân lực và lực lượnglao động; tài trợ và tài chính; hệ thống hỗ trợ và cố vấn; chính sách và khuôn khổpháp lý; giáo dục và đào tạo; các trường đại học đóng vai trò xúc tiến; và hỗ trợ vănhóa. Với thành tố “Giáo dục đào tạo” và “Các trường đại học đóng vai trò xúc tiến”,các công ty khởi nghiệp có thể hưởng lợi tốt từ sự sẵn có lực lượng lao động có họcvấn. Giáo dục giúp nâng cao năng lực học hỏi những điều mới mẻ và người lao độngcó sự đánh giá tốt hơn về những cơ hội và thách thức trên thị trường và nơi làmviệc. Các kiến thức từ hoạt động giáo dục đào tạo, được xúc tác bởi văn hóa khởinghiệp sẽ hình thành ý tưởng cho các doanh nghiệp khởi nghiệp, cũng như cung cấpnguồn nhân lực cho các doanh nghiệp khởi nghiệp, tạo điều kiện để thúc đẩy sựthành công của doanh nghiệp khởi nghiệp để đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Trong hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia ở bất cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng đào tạo khởi nghiệp trong trường đại họcCHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KHỞI NGHIỆP TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TS. Đặng Thị Kim Thoa NCS. Nguyễn Ngọc Điệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ, các quốc gia đều ưu tiênđẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ vào đời sống và thúc đẩy hoạt động khởinghiệp đổi mới sáng tạo. Các trường đại học từ lâu vẫn luôn được xem là cái nôikhởi nghiệp của nhiều bạn trẻ và là một chủ thể vô cùng quan trọng trong hệ sinhthái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Để đánh giá về chất lượng đào tạo khởi nghiệp tạitrường đại học, chúng tôi thực hiện một khảo sát nhỏ trên mẫu là 205 sinh viên khoaQuản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Sử dụng thống kê mô tả,chúng tôi phân tích và đánh giá chất lượng đào tạo khởi nghiệp tại trường đại họctrên năm khía cạnh: giảng viên, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, tương tác giữanhà trường - doanh nghiệp và các hoạt động ngoại khóa. Kết quả nghiên cứu chothấy sinh viên đánh giá khá cao chất lượng đào tạo khởi nghiệp của nhà trường trongđó khía cạnh cơ sở vật chất được đánh giá cao nhất. Trên cơ sở đó, một vài hàm ýquản lý đã được rút ra. Từ khóa: khởi nghiệp, đào tạo khởi nghiệp, sinh viên, trường đại học 1. Đặt vấn đề Trong xu thế hội nhập toàn cầu và làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ tưtác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, nguồn vốn conngười cùng với công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành yếu tố đầu vào quan trọngnhất để giúp các quốc gia phát triển bứt phá. Trong hệ thống đổi mới sáng tạo quốcgia và hệ sinh thái khởi nghiệp, trường đại học là thành tố rất quan trọng. Bên cạnhchức năng đào tạo con người, vai trò của các trường đại học ngày càng trở nên quantrọng trong hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và hợp tác với khuvực doanh nghiệp để thương mại hóa, ứng dụng các kết quả khoa học và công nghệ.Các trường đại học mạnh là nguồn sản xuất tri thức và công nghệ cho xã hội, cungcấp ý tưởng sáng tạo dồi dào cho các dự án khởi nghiệp, đóng góp cho sự gia tăng tàisản trí tuệ và năng lực trí tuệ của các doanh nghiệp. 201 Tại Việt Nam, mặc dù đã có một số thành công bước đầu nhưng hoạt độngkhởi nghiệp còn gặp không ít khó khăn, phát triển còn chưa có tính hệ thống, việctrang bị kiến thức cần thiết cho người khởi nghiệp thông qua hệ thống giáo dục cũngchưa được chú trọng (Lê Thị Khánh Vân, 2017). Số liệu khảo sát tại 1.500 doanhnghiệp khởi nghiệp cho thấy, hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp ở trong nước chưa đápứng được kỳ vọng của hoạt động khởi nghiệp. Nguyên nhân là do các cơ sở giáo dụcđại học của Việt Nam thường chỉ tập trung vào các vấn đề liên quan đến kỹ thuật,chưa trang bị cho sinh viên kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khởi nghiệp như: Lậpkế hoạch kinh doanh, đánh giá nhu cầu thị trường, thuyết trình kêu gọi đầu tư… (LêThị Khánh Vân, 2017). Để tăng cường hoạt động đào tạo và phát triển doanh nhântrong sinh viên, các trường đại học cần tạo ra một môi trường tổng thể giúp sinh viêntrải nghiệm, khám phá và tích lũy các kiến thức, kỹ năng về khởi nghiệp. Do vậy,thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên, kết nối doanh nghiệp và nhà trườngtrong đào tạo là những giải pháp quan trọng để giảm thiểu thực trạng rất ít sinh viênra trường có khả năng sớm tiếp cận công việc. Bài viết này sẽ phân tích vai trò củatrường đại học trong hệ sinh thái khởi nghiệp và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đếnđào tạo khởi nghiệp từ ý kiến cho sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân. 2. Vai trò của trường đại học trong hệ sinh thái khởi nghiệp Theo diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), một hệ sinh thái khởi nghiệp được cấuthành bởi 8 thành phần: khả năng tiếp cận thị trường; nguồn nhân lực và lực lượnglao động; tài trợ và tài chính; hệ thống hỗ trợ và cố vấn; chính sách và khuôn khổpháp lý; giáo dục và đào tạo; các trường đại học đóng vai trò xúc tiến; và hỗ trợ vănhóa. Với thành tố “Giáo dục đào tạo” và “Các trường đại học đóng vai trò xúc tiến”,các công ty khởi nghiệp có thể hưởng lợi tốt từ sự sẵn có lực lượng lao động có họcvấn. Giáo dục giúp nâng cao năng lực học hỏi những điều mới mẻ và người lao độngcó sự đánh giá tốt hơn về những cơ hội và thách thức trên thị trường và nơi làmviệc. Các kiến thức từ hoạt động giáo dục đào tạo, được xúc tác bởi văn hóa khởinghiệp sẽ hình thành ý tưởng cho các doanh nghiệp khởi nghiệp, cũng như cung cấpnguồn nhân lực cho các doanh nghiệp khởi nghiệp, tạo điều kiện để thúc đẩy sựthành công của doanh nghiệp khởi nghiệp để đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Trong hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia ở bất cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng đào tạo khởi nghiệp trong trường đại học Chất lượng đào tạo khởi nghiệp Chất lượng đào tạo Đào tạo khởi nghiệp Quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
99 trang 426 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 367 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 343 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 322 0 0 -
87 trang 255 0 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
96 trang 248 3 0