Danh mục

Chất lượng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của cả nước, diện mạo của vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đã có những thay đổi đáng kể. Các chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số và miền núi đã triển khai có hiệu quả góp phần giúp đồng bào xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, ổn định cuộc sống, tình hình an ninh chính trị theo đó cũng ngày càng ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ vùng dân tộc thiểu số và miền núiTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI Bế Trung Anh(1) Phạm Thị Kim Cương(2) T rong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của cả nước, diện mạo của vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đã có những thay đổi đáng kể. Các chính sách đối với vùngdân tộc thiểu số và miền núi đã triển khai có hiệu quả góp phần giúp đồng bào xóa đói, giảm nghèo,phát triển kinh tế xã hội, ổn định cuộc sống; tình hình an ninh chính trị theo đó cũng ngày càng ổnđịnh. Sau nhiều thập niên tập trung vào phát triển tổng thể nguồn nhân lực theo diện rộng, đến naytrình độ dân trí của vùng dân tộc thiểu số và miền núi đã được nâng lên. Về cơ bản, chúng ta đã thựchiện thành công trong việc xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở; quy mô đàotạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề tiếp tục tăng với tốc độ cao; trình độ taynghề, chuyên môn kỹ thuật của lao động cũng được nâng lên; tiềm lực và trình độ khoa học - côngnghệ trong nước đã có những bước phát triển đáng kể... Tuy nhiên, so với mặt bằng chung toàn quốc,trình độ khoa học – công nghệ vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói chung, chất lượng nguồn nhânlực khoa họ - công nghệ vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng còn thấp, chưa đáp ứng được yêucầu phát triển đất nước trong giai đoạn tới. Từ khóa: Nguồn nhân lực; khoa học và công nghệ; vùng dân tộc và miền núi. 1. Nhân lực khoa học và công nghệ vùng dân chuyên ngành KH&CN đòi hỏi trình độ tươngtộc thiểu số và miền núi đương cao đẳng, đại học trở lên. Như vậy, “Nguồn Khi xem nguồn nhân lực là tổng thể tất cả những nhân lực KH&CN” chỉ xem xét về trình độ màtiềm năng và năng lực của con người được huy động không xem xét đến nghề nghiệp và hoạt động (cóvào quá trình lao động sản xuất, là nguồn lực chủ hoạt động trong lĩnh vực KH&CN hay không).yếu để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của một Để tính toán và phân tích nguồn nhân lựcquốc gia, nguồn nhân lực được xem xét, nghiên cứu KH&CN, UNESCO phân nguồn nhân lực KH&CNở hai phương diện chính là số lượng và chất lượng. như sau:Số lượng của nguồn nhân lực là toàn bộ lực lượng Nguồn nhân lực KH&CN = Tổng nhân lực có trình độ cao đẳng/lao động xã hội của một quốc gia, địa phương. Chất đại học trở lênlượng nguồn nhân lực được biểu hiện ở năng lực thể Trong đó có: Nhân lực có trình độ cao đẳng/đại học trở lênchất, tinh thần, trình độ tri thức, năng lực thực tế, kỹ đang làm việcnăng nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, tác phonglao động… đã, đang và sẽ tham gia vào quá trình Trong đó có: Nhân lực KH&CNsản xuất ra của cải vật chất và tinh thần thúc đẩy sựphát triển của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại Trong đó có: Nhân lực NC&PThóa. Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh nhữngyêu cầu cần thiết mà nguồn nhân lực cần phải đạt Theo quan niệm trên thì nhân lực khoa học vàđược để thực hiện phát triển kinh tế nhanh, hiệu công nghệ ở nước ta gồm 5 thành phần chủ yếu sauquả, bền vững. đây: Theo UNESCO và OECD, “Nguồn nhân lực (1) Viên chức làm công tác nghiên cứu khoa họckhoa học và công nghệ” (Human resources for (giữ các chức danh khoa học như trợ lý nghiên cứu,science and technology) của một quốc gia/vùng nghiên cứu viên, nghiên cứu viên chính, nghiên cứulãnh thổ bao gồm toàn bộ những người có trình viên cao cấp), làm việc trong các đơn vị sự nghiệpđộ từ cao đẳng/đại học trở lên (tương ứng với bậc công lập (học viện, viện nghiên cứu, trường đạiđào tạo thứ III theo phân loại quốc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: