Chất lượng nguồn nhân lực và vấn đề phát triển kinh tế xã hội bền vững của Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.53 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Chất lượng nguồn nhân lực và vấn đề phát triển kinh tế xã hội bền vững của Việt Nam trình bày vai trò của nguồn nhân lực với sự phát triển xã hội; Chất lượng nguồn nhân lực – chìa khóa vàng cho sự phát triển bền vững của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng nguồn nhân lực và vấn đề phát triển kinh tế xã hội bền vững của Việt Nam NGUYỄN THỊ VIỆT NGA – NGUYỄN HỒ PHONG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM NGUYỄN THỊ VIỆT NGA (*) NGUYỄN HỒ PHONG (**)TÓM TẮT 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG CỤ Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất - Khái niệm nguồn nhân lựccủa lực lượng sản xuất, có tính chất quyết Thuật ngữ nguồn nhân lực xuất hiện vàođịnh sự phát triển kinh tế - xã hội toàn diện những năm 80 của thế kỷ XX – khi mà có sựcủa một quốc gia. Việt Nam với 90 triệu dân thay đổi căn bản về phương thức quản lý, sử(tính đến tháng 11/2013), đứng thứ 3 Đông dụng người lao động thiên về xu hướng tạoNam Á và 13 thế giới, đang trong giai đoạn cơ điều kiện thuận lợi để người lao động có thểcấu “dân số vàng”, đây là đòn bẩy quan trọng phát huy tối đa năng lực lao động của mìnhđưa Việt Nam tiến nhanh, tiến mạnh trên con trong quá trình lao động. Có thể nói, sự xuấtđường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất hiện thuật ngữ này là biểu hiện cụ thể cho sựnước. Trong bối cảnh hợp tác quốc tế đang thắng thế của phương thức quản lý mới thaytrở thành quy luật tất yếu đối với sự phát triển cho phương thức quản lý truyền thống vốncủa mỗi quốc gia thì chất lượng nguồn nhân xem người lao động là lực lượng thừa hành,lực góp phần thiết lập lợi thế cạnh tranh của phụ thuộc.quốc gia/vùng lãnh thổ này đối với quốcgia/vùng lãnh thổ khác. Tuy nhiên hiện nay, Sau nhiều thập niên xuất hiện, ngày nay,chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chưa do tiếp cận từ các góc độ khác nhau mà cóđáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe nhiều cách hiểu không giống nhau về thuậtcủa thị trường lao động trong thế kỷ XXI, chưa ngữ nguồn nhân lực. Theo Liên Hiệp Quốccó những đóng góp đúng tầm trong việc nâng thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiếncao năng suất lao động và cải thiện năng lực thức, kỹ năng và tiềm năng của con ngườicạnh tranh cho Việt Nam trên trường quốc tế. liên quan tới sự phát triển của mỗi cá nhân,Điều này đã có những ảnh hưởng lớn đến quá mỗi tổ chức và của đất nước” (Vũ Văn Phúc,trình phát triển bền vững, toàn diện của Việt Nguyễn Duy Hùng, 2012, tr. 256). Với tínhNam, làm tăng nguy cơ đưa Việt Nam rơi vào chất là một tổ chức tài chính, Ngân hàng Thế“bẫy thu nhập trung bình”. Do vậy, phát triển giới quan niệm nguồn nhân lực là một loạinguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng vốn bên cạnh những loại vốn khác. Tổ chứcthích ứng nhanh với môi trường quốc tế ngày Lao động quốc tế (ILO) cho rằng “Nguồncàng hiện đại là yêu cầu cấp bách đối với Việt nhân lực của một quốc gia là toàn bộ nhữngNam hiện nay. người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động” (Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng, 2012, tr. 10).(*) Giảng viên. Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh.(**) Giảng viên. Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh. 51TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03/2014 Dưới góc độ kinh tế ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng nguồn nhân lực và vấn đề phát triển kinh tế xã hội bền vững của Việt Nam NGUYỄN THỊ VIỆT NGA – NGUYỄN HỒ PHONG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM NGUYỄN THỊ VIỆT NGA (*) NGUYỄN HỒ PHONG (**)TÓM TẮT 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG CỤ Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất - Khái niệm nguồn nhân lựccủa lực lượng sản xuất, có tính chất quyết Thuật ngữ nguồn nhân lực xuất hiện vàođịnh sự phát triển kinh tế - xã hội toàn diện những năm 80 của thế kỷ XX – khi mà có sựcủa một quốc gia. Việt Nam với 90 triệu dân thay đổi căn bản về phương thức quản lý, sử(tính đến tháng 11/2013), đứng thứ 3 Đông dụng người lao động thiên về xu hướng tạoNam Á và 13 thế giới, đang trong giai đoạn cơ điều kiện thuận lợi để người lao động có thểcấu “dân số vàng”, đây là đòn bẩy quan trọng phát huy tối đa năng lực lao động của mìnhđưa Việt Nam tiến nhanh, tiến mạnh trên con trong quá trình lao động. Có thể nói, sự xuấtđường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất hiện thuật ngữ này là biểu hiện cụ thể cho sựnước. Trong bối cảnh hợp tác quốc tế đang thắng thế của phương thức quản lý mới thaytrở thành quy luật tất yếu đối với sự phát triển cho phương thức quản lý truyền thống vốncủa mỗi quốc gia thì chất lượng nguồn nhân xem người lao động là lực lượng thừa hành,lực góp phần thiết lập lợi thế cạnh tranh của phụ thuộc.quốc gia/vùng lãnh thổ này đối với quốcgia/vùng lãnh thổ khác. Tuy nhiên hiện nay, Sau nhiều thập niên xuất hiện, ngày nay,chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chưa do tiếp cận từ các góc độ khác nhau mà cóđáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe nhiều cách hiểu không giống nhau về thuậtcủa thị trường lao động trong thế kỷ XXI, chưa ngữ nguồn nhân lực. Theo Liên Hiệp Quốccó những đóng góp đúng tầm trong việc nâng thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiếncao năng suất lao động và cải thiện năng lực thức, kỹ năng và tiềm năng của con ngườicạnh tranh cho Việt Nam trên trường quốc tế. liên quan tới sự phát triển của mỗi cá nhân,Điều này đã có những ảnh hưởng lớn đến quá mỗi tổ chức và của đất nước” (Vũ Văn Phúc,trình phát triển bền vững, toàn diện của Việt Nguyễn Duy Hùng, 2012, tr. 256). Với tínhNam, làm tăng nguy cơ đưa Việt Nam rơi vào chất là một tổ chức tài chính, Ngân hàng Thế“bẫy thu nhập trung bình”. Do vậy, phát triển giới quan niệm nguồn nhân lực là một loạinguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng vốn bên cạnh những loại vốn khác. Tổ chứcthích ứng nhanh với môi trường quốc tế ngày Lao động quốc tế (ILO) cho rằng “Nguồncàng hiện đại là yêu cầu cấp bách đối với Việt nhân lực của một quốc gia là toàn bộ nhữngNam hiện nay. người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động” (Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng, 2012, tr. 10).(*) Giảng viên. Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh.(**) Giảng viên. Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh. 51TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03/2014 Dưới góc độ kinh tế ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội bền vữngTài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
174 trang 295 0 0
-
5 trang 292 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 226 0 0