Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh cách mạng cộng nghiệp 4.0
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) là nền tảng để nền kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức; làm thay đổi cơ bản khái niệm đổi mới công nghệ, trang thiết bị trong các dây chuyền sản xuất. Đồng thời nền công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra những thay đổi lớn về cung - cầu lao động. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh cách mạng cộng nghiệp 4.0CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CỘNG NGHIỆP 4.0 ThS. Phạm Thị Tuyết Nhung Tóm tắt Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) là nền tảng để nền kinh tếchuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang kinh tếtri thức; làm thay đổi cơ bản khái niệm đổi mới công nghệ, trang thiết bị trong các dâychuyền sản xuất. Đồng thời nền công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra những thay đổi lớn về cung -cầu lao động. Các nhà kinh tế và khoa học cảnh báo, trong cuộc cách mạng này, thịtrường lao động sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng giữa cung và cầu lao động cũng nhưcơ cấu lao động. Đối với Việt Nam, từ trước đến nay, nền kinh tế vẫn dựa nhiều vào các ngành sửdụng lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên, trình độ của người lao độngcòn lạc hậu. Đây là một trong những thách thức lớn nhất khi đối diện với cuộc CMCN4.0. Thực tế đã chỉ ra, tuy Việt Nam đang ở trong thời kỳ cơ cấu “dân số vàng”, thờikỳ mà dân số trong độ tuổi lao động cao nhất chiếm tỷ lệ hơn 76%, nhưng nguồnnhân lực của nước ta, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao lại thiếu hụt về số lượng,hạn chế về chất lượng và bất cập về cơ cấu. Cần thẳng thắn nhìn nhận, công tác đào tạo nhân lực nói chung, đào tạo nghềnói riêng những năm qua đã có những chuyển biến rõ nét nhưng vẫn chưa được nhưkỳ vọng, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế. Đối với các nước có trình độ sảnxuất phát triển, đang trong guồng quay của cách mạng công nghiệp 4.0 thì chất lượnglao động không còn là vấn đề lớn nhưng với nước ta hiện nay, muốn ứng dụng côngnghiệp 4.0 đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bắt đầu ngay từ khâu đàotạo nghề. Từ khóa: nguồn nhân lực chất lượng cao, tác động cách mạng cộng nghiệp 4.0 1.Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) ảnh hưởng lớn đối với cácmặt của đời sống xã hội, trong đó bao gồm cả vấn đề đào tạo nguồn nhân lực. Nhậndiện về CMCN 4.0, tận dụng những thời cơ, thách thức của cuộc cách mạng này đốivới việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ xây dựng, bảo vệ tổ quốc giai đoạn hiệnnay là vấn đề cấp thiết, cần phải được quan tâm đặc biệt. 117 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Nhất sử dụng năng lượng nước và hơinước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 sử dụng điệnnăng để tạo ra sản xuất đại trà. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 sử dụng cácthiết bị điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Giờ đây, nhân loạiđang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, được xây dựng trên cuộc cáchmạng công nghiệp thứ 3, đó là cuộc cách mạng kỹ thuật số đã được xuất hiện từ giữathế kỷ trước, là sự hợp nhất các công nghệ làm mờ đi ranh giới giữa các các lĩnh vựcvật lý, kỹ thuật số và sinh học. Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đãbắt đầu vào thời điểm chuyển giao sang thế kỷ này và được xây dựng dựa trên cuộccách mạng số, đặc trưng bởi Internet ngày càng phổ biến và di động, bởi các cảm biếnnhỏ và mạnh hơn với giá thành rẻ hơn, bởi trí tuệ nhân tạo. Các công nghệ số với phầncứng máy tính, phần mềm và hệ thống mạng đang trở nên ngày càng phức tạp hơn,được tích hợp nhiều hơn và vì vậy đang làm biến đổi xã hội và nền kinh tế toàn cầu. Một số chuyên gia gọi đây là cách mạng công nghiệp thế hệ 4.0. Đó là xu hướngkết hợp giữa các hệ thống thực và ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) và các hệ thống kếtnối Internet (IoS). Nói một cách ngắn gọn thì viễn cảnh các nhà máy thông minh trongđó các máy móc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tựhình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa ra quyết định có vẻ sẽ không còn xa xôinữa. Và đây chính là lúc công việc của chúng ta trong tương lai sẽ thay đổi. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 không chỉ là về các máy móc, hệ thốngthông minh và được kết nối, mà còn có phạm vi rộng lớn hơn nhiều. Đồng thời là cáclàn sóng của những đột phá xa hơn trong các lĩnh vực khác nhau từ mã hóa chuỗi gencho tới công nghệ nano, từ các năng lượng tái tạo tới tính toán lượng tử. Cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ 4 là sự dung hợp của các công nghệ này và sự tương tác củachúng trên các lĩnh vực vật lý, số và sinh học, làm cho cuộc cách mạng công nghiệplần thứ 4 về cơ bản khác với các cuộc cách mạng trước đó. Trong cuộc cách mạng này,các công nghệ mới nổi và sự đổi mới trên diện rộng được khuếch tán nhanh hơn vàrộng rãi hơn so với những lần trước. 2. Nội dung 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Dân số: Việt Nam có quy mô dân số trên 96 triệu người, đứng thứ 15 thế giới,thứ 7 châu Á và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia và Philippines). Dânsố phân bố không đều và có sự khác biệt lớn theo vùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh cách mạng cộng nghiệp 4.0CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CỘNG NGHIỆP 4.0 ThS. Phạm Thị Tuyết Nhung Tóm tắt Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) là nền tảng để nền kinh tếchuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang kinh tếtri thức; làm thay đổi cơ bản khái niệm đổi mới công nghệ, trang thiết bị trong các dâychuyền sản xuất. Đồng thời nền công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra những thay đổi lớn về cung -cầu lao động. Các nhà kinh tế và khoa học cảnh báo, trong cuộc cách mạng này, thịtrường lao động sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng giữa cung và cầu lao động cũng nhưcơ cấu lao động. Đối với Việt Nam, từ trước đến nay, nền kinh tế vẫn dựa nhiều vào các ngành sửdụng lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên, trình độ của người lao độngcòn lạc hậu. Đây là một trong những thách thức lớn nhất khi đối diện với cuộc CMCN4.0. Thực tế đã chỉ ra, tuy Việt Nam đang ở trong thời kỳ cơ cấu “dân số vàng”, thờikỳ mà dân số trong độ tuổi lao động cao nhất chiếm tỷ lệ hơn 76%, nhưng nguồnnhân lực của nước ta, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao lại thiếu hụt về số lượng,hạn chế về chất lượng và bất cập về cơ cấu. Cần thẳng thắn nhìn nhận, công tác đào tạo nhân lực nói chung, đào tạo nghềnói riêng những năm qua đã có những chuyển biến rõ nét nhưng vẫn chưa được nhưkỳ vọng, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế. Đối với các nước có trình độ sảnxuất phát triển, đang trong guồng quay của cách mạng công nghiệp 4.0 thì chất lượnglao động không còn là vấn đề lớn nhưng với nước ta hiện nay, muốn ứng dụng côngnghiệp 4.0 đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bắt đầu ngay từ khâu đàotạo nghề. Từ khóa: nguồn nhân lực chất lượng cao, tác động cách mạng cộng nghiệp 4.0 1.Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) ảnh hưởng lớn đối với cácmặt của đời sống xã hội, trong đó bao gồm cả vấn đề đào tạo nguồn nhân lực. Nhậndiện về CMCN 4.0, tận dụng những thời cơ, thách thức của cuộc cách mạng này đốivới việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ xây dựng, bảo vệ tổ quốc giai đoạn hiệnnay là vấn đề cấp thiết, cần phải được quan tâm đặc biệt. 117 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Nhất sử dụng năng lượng nước và hơinước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 sử dụng điệnnăng để tạo ra sản xuất đại trà. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 sử dụng cácthiết bị điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Giờ đây, nhân loạiđang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, được xây dựng trên cuộc cáchmạng công nghiệp thứ 3, đó là cuộc cách mạng kỹ thuật số đã được xuất hiện từ giữathế kỷ trước, là sự hợp nhất các công nghệ làm mờ đi ranh giới giữa các các lĩnh vựcvật lý, kỹ thuật số và sinh học. Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đãbắt đầu vào thời điểm chuyển giao sang thế kỷ này và được xây dựng dựa trên cuộccách mạng số, đặc trưng bởi Internet ngày càng phổ biến và di động, bởi các cảm biếnnhỏ và mạnh hơn với giá thành rẻ hơn, bởi trí tuệ nhân tạo. Các công nghệ số với phầncứng máy tính, phần mềm và hệ thống mạng đang trở nên ngày càng phức tạp hơn,được tích hợp nhiều hơn và vì vậy đang làm biến đổi xã hội và nền kinh tế toàn cầu. Một số chuyên gia gọi đây là cách mạng công nghiệp thế hệ 4.0. Đó là xu hướngkết hợp giữa các hệ thống thực và ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) và các hệ thống kếtnối Internet (IoS). Nói một cách ngắn gọn thì viễn cảnh các nhà máy thông minh trongđó các máy móc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tựhình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa ra quyết định có vẻ sẽ không còn xa xôinữa. Và đây chính là lúc công việc của chúng ta trong tương lai sẽ thay đổi. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 không chỉ là về các máy móc, hệ thốngthông minh và được kết nối, mà còn có phạm vi rộng lớn hơn nhiều. Đồng thời là cáclàn sóng của những đột phá xa hơn trong các lĩnh vực khác nhau từ mã hóa chuỗi gencho tới công nghệ nano, từ các năng lượng tái tạo tới tính toán lượng tử. Cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ 4 là sự dung hợp của các công nghệ này và sự tương tác củachúng trên các lĩnh vực vật lý, số và sinh học, làm cho cuộc cách mạng công nghiệplần thứ 4 về cơ bản khác với các cuộc cách mạng trước đó. Trong cuộc cách mạng này,các công nghệ mới nổi và sự đổi mới trên diện rộng được khuếch tán nhanh hơn vàrộng rãi hơn so với những lần trước. 2. Nội dung 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Dân số: Việt Nam có quy mô dân số trên 96 triệu người, đứng thứ 15 thế giới,thứ 7 châu Á và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia và Philippines). Dânsố phân bố không đều và có sự khác biệt lớn theo vùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Việt Nam Cách mạng cộng nghiệp 4.0 Lao động giá rẻ Nguồn nhân lực chất lượng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
12 trang 194 0 0