Danh mục

Chất lượng thức ăn thủy sản dành cho cá da trơn từ nghiên cứu đến thực tế

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.43 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực tế Khi nuôi trồng thuỷ sản phát triển, đặc biệt là khi nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL ngày một “nóng” như hiện nay, việc xây dựng các nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản trong nước là điều tất yếu và cần thiết. Thời điểm trước, các công ty cung cấp thức ăn thuỷ sản đa phần là của nước ngoài. Việc phát triển mạnh nghề nuôi cá tra đã làm thức ăn cho cá luôn ở tình trạng khan hiếm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng thức ăn thủy sản dành cho cá da trơn từ nghiên cứu đến thực tếChất lượng thức ăn thủy sản dành cho cá da trơn từ nghiên cứu đến thực tế.(tt)2. Thực tếKhi nuôi trồng thuỷ sản phát triển,đặc biệt là khi nghề nuôi cá tra ởĐBSCL ngày một “nóng” như hiệnnay, việc xây dựng các nhà máychế biến thức ăn thuỷ sản trongnước là điều tất yếu và cần thiết.Thời điểm trước, các công ty cungcấp thức ăn thuỷ sản đa phần là củanước ngoài. Việc phát triển mạnhnghề nuôi cá tra đã làm thức ăn chocá luôn ở tình trạng khan hiếm.Một số nhà cung cấp tận dụng cơhội thu “siêu lợi nhuận”, kể cả sẵnsàng giảm chất lượng sản phẩm.Chính vì vậy, việc các doanhnghiệp trong nước tập trung đầu tưvào lĩnh vực chế biến thức ăn thủysản sẽ giúp mức giá giảm xuốngđúng với thực chất, có lợi chongười nuôi và doanh nghiệp.Tuy nhiên, có một thực tế đángngại là theo quy định hiện hành,chất lượng sản phẩm thức ăn đềudo các doanh nghiệp tự công bố, tựđiều chỉnh. Trong khi đó, cácngành chức năng vẫn chưa tìm rabiện pháp nào hiệu quả để quản lýchất lượng thức ăn thuỷ sản. Chínhkẽ hở này đã tạo điều kiện chonhiều doanh nghiệp tự ý “rút ruột”chất lượng, giảm độ đạm cần cótrong thức ăn thủy sản… Nhưnglực lượng quản lý vẫn phải “bó tay”vì không đủ điều kiện để kiểm trathường xuyên, liên tục. Và ngườinuôi vẫn hàng ngày bị “móc túi”một cách công khai.Sẵn sàng nộp phạt để vi phạmDường như sờ đâu cũng thấy saiphạm, kiểm tra chỗ nào cũng thấynhững sản phẩm thức ăn thuỷ sảnkém chất lượng được bày bán côngkhai… Thực trạng ngang nhiên tồntại này như lời thách thức của mộtsố doanh nghiệp kinh doanh giandối gửi tới các cơ quan chức năng.Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhNghị định 95 nhằm sửa đổi một sốquy định về vi phạm trong lĩnh vựcđo lường và chất lượng sản phẩm,hàng hoá theo hướng tăng mức xửphạt so với trước đây. Tuy nhiên,theo quy định trên, khung hình phạthành chính cao nhất áp dụng đốivới các tổ chức, cá nhân sản xuấtchế biến hàng theo quy mô côngnghiệp nhưng chất lượng thực tếkhông đạt so với công bố, vẫn chỉ ởmức từ 13 - 20 triệu đồng (trướcđây cao nhất chỉ là 10 triệu đồng).Thực tế, với mức xử phạt này, nếuđem so sánh với lợi nhuận thu đượctừ việc sản xuất hàng kém chấtlượng của các đơn vị thì chẳngthấm tháp vào đâu. Chính vì vậy,một số đơn vị sản xuất kinh doanh,cung cấp thức ăn thuỷ sản sẵn sàngchấp nhận “nộp phạt” rồi tiếp tục viphạm. Do phải cạnh tranh, nhiềudoanh nghiệp còn mạnh tay trongviệc chi hoa hồng cho các đại lý lêntới 20% doanh số. Đặc biệt, nếu“chẳng may” đại lý nào bị các cơquan xử phạt vì bán hàng kém chấtlượng, nhiều công ty còn sẵn sàngchi trả số tiền nộp phạt vốn “chẳngđáng là bao” để “động viên” đại lýtiếp tục bán. Tình trạng này đãkhiến việc bày bán các sản phẩmthức ăn thuỷ sản kém chất lượngtrở nên công khai. Bị bắt thì nộpphạt đầy đủ. Họ vẫn chấp hành quyđịnh đó thôi!!!Mỗi năm các cơ quan chức năngvẫn thường xuyên tổ chức nhữngđợt ra quân khá rầm rộ để thực hiệnthanh, kiểm tra các mặt hàng thứcăn và thuốc thú y thuỷ sản. Có pháthiện vi phạm, có lập biên bản, cóquyết định xử phạt và cũng có nộpphạt đầy đủ… Nhưng tất cả vẫnđâu vào đó. Người nuôi vẫn bị“móc túi” tiền tỷ, còn các cơ quanchức năng thì mãi loay hoay vớitình trạng “bắt cóc bỏ đĩa”. Bao giờmới có thể giải quyết được dứtđiểm tình trạng này? Xem ra, câutrả lời vẫn còn xa lắm!Công khai “móc túi” người nuôicáTheo kết quả cuộc điều tra tại thịtrường thức ăn thuỷ sản tỉnh AnGiang hồi cuối năm 2007, hầu hếtcác loại thức ăn thuỷ sản đang đượcbán có hàm lượng đạm thực chấtluôn thấp hơn từ 2 - 5% so với hàmlượng được ghi trên bao bì. Cá biệtcó một số nhãn hiệu như VIHACOcủa tỉnh Trà Vinh, trên bao bì ghithức ăn chứa 40% đạm, nhưng thựcchất độ đạm chỉ có 11,3%... Nhiềucông ty còn sản xuất hàng loạt cácsản phẩm kém chất lượng. Theomột kết quả xét nghiệm của Trungtâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học vàCông nghệ An Giang (thuộc SởKhoa học và Công nghệ An Giang)đối với cả 9 mẫu thức ăn ABSF1140-26 đạm của Công ty TNHHSao Xanh (Khu công nghiệp 47Tam Phước, Long Thành, ĐồngNai) đã bán cho các hộ nuôi cá ởAn Giang cho thấy, cả 9 mẫu thứcăn này đều có độ đạm thấp hơnmức đã ghi trên bao bì sản phẩm…Trên thực tế, giá bán thức ăn thuỷsản mỗi độ đạm chênh nhau từ 200- 500 đồng. Vậy chỉ cần giảm 2 độđạm/bao 25kg thì người tiêu dùngđã thiệt hại 12.500 đồng/bao. Theotính toán của các nhà quản lý kinhtế: năm 2007 An Giang nuôi200.000 tấn cá tra, thì cần khoảng400.000 tấn thức ăn công nghiệp(khoảng 200.000 tấn thức ăn thuỷsản tự chế). Nếu tính trung bình 1kg thức ăn bị gian lận từ 2 - 5% độđạm thì người nuôi cá đã thiệt hạitrên 1.000 tỷ đồng.Ngày 4-12, Cục Quản lý chất lượngnông lâm sản và thủy sản (BộNN&PTNT) đã công bố kết quảkiểm tra việc chấp hành các quyđịnh về sản xuất, kinh doanh thứcăn thủy sản tại 18 đơn vị các tỉnhphía Nam.Theo kết quả này, thức ăn thủy sảndo Xí nghiệp Cataco (thuộc Côngty Nông súc sản ...

Tài liệu được xem nhiều: