Cháu bé 10 tháng tuổi nhiễm sán lá gan lớn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sán lá gan lớn là bệnh ký sinh trùng lưu hành ở hầu khắp các tỉnh trên cả nước và đã có nhiều trường hợp chẩn đoán nhầm là u gan, ung thư gan… Bệnh thường xảy ra khi ăn phải rau sống có chứa ấu trùng sán hay uống nước lã có ấu trùng. Tuy nhiên vừa qua, tại Phú Thọ đã phát hiện trường hợp cháu Quách Trà M., 10 tháng tuổi mắc bệnh này. Đây là trường hợp đặc biệt do tuổi cháu còn nhỏ, chủ yếu là ăn bột và sữa nên được giới chuyên môn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cháu bé 10 tháng tuổi nhiễm sán lá gan lớn Cháu bé 10 tháng tuổi nhiễm sán lá gan lớn: Người lớn giật mình!Sán lá gan lớn là bệnh ký sinh trùng lưu hành ở hầu khắp cáctỉnh trên cả nước và đã có nhiều trường hợp chẩn đoán nhầmlà u gan, ung thư gan… Bệnh thường xảy ra khi ăn phải rausống có chứa ấu trùng sán hay uống nước lã có ấu trùng. Tuynhiên vừa qua, tại Phú Thọ đã phát hiện trường hợp cháuQuách Trà M., 10 tháng tuổi mắc bệnh này. Đây là trường hợpđặc biệt do tuổi cháu còn nhỏ, chủ yếu là ăn bột và sữa nênđược giới chuyên môn rất chú ý.Ca bệnh hiếm gặpCháu Quách Trà M. 10 tháng tuổi, xã Cao La, huyện Lâm Thao,tỉnh Phú Thọ, nặng 5,8kg. Ngày 8/9/2010, bé được gia đình đưavào Bệnh viện tỉnh Phú Thọ do cháu bị trướng bụng và nôn khi ăn.Trước đó 1 tháng, cháu bị sốt cao 39ºC, gia đình đưa đến bệnh việnhuyện rồi chuyển Bệnh viện Nhi Trung ương, tại đây, bé đượcchẩn đoán do suy nhược. Sau đó cháu sốt nhẹ, khám tại bệnh việntỉnh làm siêu âm và phát hiện có hình ảnh bất thường ở gan,chuyển Bệnh viện Nhi Trung ương. Tại Bệnh viện Nhi Trungương, siêu âm bé cho kết quả gan không to, nhu mô gan trái bìnhthường, gan phải nhu mô không đều và có 2 ổ tổn thương (9mm và29x18mm), thành dày không đều, có vách; nhu mô gan xungquanh tăng âm nhẹ và không đều; đường mật bình thường. Trênhình ảnh chụp cắt lớp vi tính có tổn thương gan phải với kíchthước 5x20mm và có tổn thương dạng túi phình mạch máu kíchthước 10x15mm, sau tiêm thuốc ngấm rất mạnh. Xét nghiệm máucó bạch cầu ái toan tăng cao (39,6%). Kết quả xét nghiệm huyếtthanh học (ELISA) dương tính cao với kháng nguyên đặc hiệu sánlá gan lớn (hiệu giá 1/12.800). Cháu được điều trị đặc hiệu trong 2ngày; sau 1 tháng, cháu khoẻ và lên 6,5kg. Cháu Quách Trà M. đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương.Vì sao trẻ nhỏ nhiễm sán lá gan lớn?Bệnh sán lá gan lớn lưu hành cao trên gia súc ăn cỏ như trâu, bò,dê, cừu, ngựa, hươu… và ký sinh trên người. Người và súc vậtnhiễm bệnh do ăn sống phải rau thuỷ sinh có ấu trùng sán hay uốngnước lã có ấu trùng. Ấu trùng sán vào dạ dày, phá vỏ rồi xuốngruột, chui qua thành ruột vào ổ bụng (khoang phúc mạc), rồi từ đóxuyên thẳng vào nhu mô gan, lúc này sán làm tổn thương tổ chứcgan và tạo nên “ổ tổn thương”. Những ổ này quan sát trên siêu âmhay chụp cắt lớp vi tính có hình ảnh giống như u gan dễ chẩn đoánnhầm với u gan. Một số trường hợp có hình ảnh áp-xe gan làmchẩn đoán nhầm với áp-xe gan do amíp. Chỉ có một số trường hợpsán lá gan lớn di chuyển vào trong ống mật và lúc này chúng mớiđẻ trứng. Do vậy, không phải trường hợp nào bị nhiễm sán lá ganlớn đều tìm thấy trứng trong phân khi xét nghiệm mà cần thiết phảixét nghiệm máu tìm kháng thể đặc hiệu (thường dùng kỹ thuậtELISA). Như vậy, người nhiễm sán lá gan lớn do ăn phải ấu trùngsán và hoàn cảnh ăn phải ấu trùng có thể khác nhau, ví dụ hầu hếtdo ăn rau sống, một số do ấu trùng dính vào dụng cụ như dao, thớt,rổ đựng rau… Vòng đời của sán lá gan.Trường hợp cháu bé 10 tháng tuổi đang ăn sữa và ăn bột thì đườngnhiễm ra sao? Chúng tôi phân vân cho việc giải thích này và mờibố mẹ cháu đến phỏng vấn thì được biết gia đình cháu có nuôi lợnvà hái rau về cho lợn để ở sân (trong đó có rau muống ao và mộtvài loài rau thuỷ sinh khác), không thể loại trừ trường hợp trẻ bò rasân và chẳng may cho vào miệng cuộng rau có ấu trùng sán. Việcxay rau cho vào bột cũng được tính đến nhưng nếu nấu chín thì ấutrùng sán chết và việc ấu trùng sán dính vào dụng cụ liên quan đếnbữa ăn cũng không thể loại trừ.Như chúng tôi đã nói ở trên, bệnh sán lá gan lớn lưu hành trên toànquốc và động vật ăn cỏ nhiễm rất cao (có nơi trâu bò nhiễm trên60%), phân các động vật này là nguồn nhiễm cho rau. Như vậy,chúng ta cần hết sức thận trọng khi ăn rau sống, nhất là rau thuỷsinh (mọc dưới nước) như rau cần, rau ngổ, rau cải soong, raumuống ao và đôi khi rau cải, rau diếp cũng có ấu trùng do tưới raunày bằng nước ao có ấu trùng. Đối với trẻ em, cần chú ý loại trừcác hoàn cảnh khiến trẻ dễ nhiễm ấu trùng như không cho trẻ chơigần rau thủy sinh mới được hái về để sử dụng hoặc cần vệ sinhdụng cụ nấu ăn sạch sẽ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cháu bé 10 tháng tuổi nhiễm sán lá gan lớn Cháu bé 10 tháng tuổi nhiễm sán lá gan lớn: Người lớn giật mình!Sán lá gan lớn là bệnh ký sinh trùng lưu hành ở hầu khắp cáctỉnh trên cả nước và đã có nhiều trường hợp chẩn đoán nhầmlà u gan, ung thư gan… Bệnh thường xảy ra khi ăn phải rausống có chứa ấu trùng sán hay uống nước lã có ấu trùng. Tuynhiên vừa qua, tại Phú Thọ đã phát hiện trường hợp cháuQuách Trà M., 10 tháng tuổi mắc bệnh này. Đây là trường hợpđặc biệt do tuổi cháu còn nhỏ, chủ yếu là ăn bột và sữa nênđược giới chuyên môn rất chú ý.Ca bệnh hiếm gặpCháu Quách Trà M. 10 tháng tuổi, xã Cao La, huyện Lâm Thao,tỉnh Phú Thọ, nặng 5,8kg. Ngày 8/9/2010, bé được gia đình đưavào Bệnh viện tỉnh Phú Thọ do cháu bị trướng bụng và nôn khi ăn.Trước đó 1 tháng, cháu bị sốt cao 39ºC, gia đình đưa đến bệnh việnhuyện rồi chuyển Bệnh viện Nhi Trung ương, tại đây, bé đượcchẩn đoán do suy nhược. Sau đó cháu sốt nhẹ, khám tại bệnh việntỉnh làm siêu âm và phát hiện có hình ảnh bất thường ở gan,chuyển Bệnh viện Nhi Trung ương. Tại Bệnh viện Nhi Trungương, siêu âm bé cho kết quả gan không to, nhu mô gan trái bìnhthường, gan phải nhu mô không đều và có 2 ổ tổn thương (9mm và29x18mm), thành dày không đều, có vách; nhu mô gan xungquanh tăng âm nhẹ và không đều; đường mật bình thường. Trênhình ảnh chụp cắt lớp vi tính có tổn thương gan phải với kíchthước 5x20mm và có tổn thương dạng túi phình mạch máu kíchthước 10x15mm, sau tiêm thuốc ngấm rất mạnh. Xét nghiệm máucó bạch cầu ái toan tăng cao (39,6%). Kết quả xét nghiệm huyếtthanh học (ELISA) dương tính cao với kháng nguyên đặc hiệu sánlá gan lớn (hiệu giá 1/12.800). Cháu được điều trị đặc hiệu trong 2ngày; sau 1 tháng, cháu khoẻ và lên 6,5kg. Cháu Quách Trà M. đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương.Vì sao trẻ nhỏ nhiễm sán lá gan lớn?Bệnh sán lá gan lớn lưu hành cao trên gia súc ăn cỏ như trâu, bò,dê, cừu, ngựa, hươu… và ký sinh trên người. Người và súc vậtnhiễm bệnh do ăn sống phải rau thuỷ sinh có ấu trùng sán hay uốngnước lã có ấu trùng. Ấu trùng sán vào dạ dày, phá vỏ rồi xuốngruột, chui qua thành ruột vào ổ bụng (khoang phúc mạc), rồi từ đóxuyên thẳng vào nhu mô gan, lúc này sán làm tổn thương tổ chứcgan và tạo nên “ổ tổn thương”. Những ổ này quan sát trên siêu âmhay chụp cắt lớp vi tính có hình ảnh giống như u gan dễ chẩn đoánnhầm với u gan. Một số trường hợp có hình ảnh áp-xe gan làmchẩn đoán nhầm với áp-xe gan do amíp. Chỉ có một số trường hợpsán lá gan lớn di chuyển vào trong ống mật và lúc này chúng mớiđẻ trứng. Do vậy, không phải trường hợp nào bị nhiễm sán lá ganlớn đều tìm thấy trứng trong phân khi xét nghiệm mà cần thiết phảixét nghiệm máu tìm kháng thể đặc hiệu (thường dùng kỹ thuậtELISA). Như vậy, người nhiễm sán lá gan lớn do ăn phải ấu trùngsán và hoàn cảnh ăn phải ấu trùng có thể khác nhau, ví dụ hầu hếtdo ăn rau sống, một số do ấu trùng dính vào dụng cụ như dao, thớt,rổ đựng rau… Vòng đời của sán lá gan.Trường hợp cháu bé 10 tháng tuổi đang ăn sữa và ăn bột thì đườngnhiễm ra sao? Chúng tôi phân vân cho việc giải thích này và mờibố mẹ cháu đến phỏng vấn thì được biết gia đình cháu có nuôi lợnvà hái rau về cho lợn để ở sân (trong đó có rau muống ao và mộtvài loài rau thuỷ sinh khác), không thể loại trừ trường hợp trẻ bò rasân và chẳng may cho vào miệng cuộng rau có ấu trùng sán. Việcxay rau cho vào bột cũng được tính đến nhưng nếu nấu chín thì ấutrùng sán chết và việc ấu trùng sán dính vào dụng cụ liên quan đếnbữa ăn cũng không thể loại trừ.Như chúng tôi đã nói ở trên, bệnh sán lá gan lớn lưu hành trên toànquốc và động vật ăn cỏ nhiễm rất cao (có nơi trâu bò nhiễm trên60%), phân các động vật này là nguồn nhiễm cho rau. Như vậy,chúng ta cần hết sức thận trọng khi ăn rau sống, nhất là rau thuỷsinh (mọc dưới nước) như rau cần, rau ngổ, rau cải soong, raumuống ao và đôi khi rau cải, rau diếp cũng có ấu trùng do tưới raunày bằng nước ao có ấu trùng. Đối với trẻ em, cần chú ý loại trừcác hoàn cảnh khiến trẻ dễ nhiễm ấu trùng như không cho trẻ chơigần rau thủy sinh mới được hái về để sử dụng hoặc cần vệ sinhdụng cụ nấu ăn sạch sẽ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 230 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 218 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0