CHẢY MÁU DƯỚI NHỆN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chảy máu dưới màng nhện là do chảy máu từ các phình mạch bị vỡ thuộc hệ thống động mạch, tĩnh mạch não hay vỡ các dị dạng động - tĩnh mạch não vào khoang dưới nhện, máu được hoà vào dịch não tủy và có thể trào ngược lên hệ thống não thất. 1.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ — Do vỡ các phình mạch não thuộc hệ thống động mạch, tĩnh mạch não. — Do vỡ các dị dạng động - tĩnh mạch não (AVMs). — Do tăng huyết áp, bệnh thành mạch, viêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẢY MÁU DƯỚI NHỆN CHẢY MÁU DƯỚI NHỆN1. Đại cương1.1. Khái niệmChảy máu dưới màng nhện là do chảy máu từ các phình mạch bị vỡ thuộc hệthống động mạch, tĩnh mạch não hay vỡ các dị dạng động - tĩnh mạch não vàokhoang dưới nhện, máu được hoà vào dịch não tủy và có thể trào ngược lên hệthống não thất.1.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ— Do vỡ các phình mạch não thuộc hệ thống động mạch, tĩnh mạch não.— Do vỡ các dị dạng động - tĩnh mạch não (AVMs).— Do tăng huyết áp, bệnh thành mạch, viêm thành mạch.1.3. Cơ chế bệnh sinh— Phình mạch hay gặp ở vùng đa giác Willis, các gốc động mạch não và chỗ phânnhánh động mạch não. AVMs hay gặp ở gần bề mặt vỏ não.— Khi phình mạch hay AVMs bị vỡ dưới tác động của các yếu tố phụ trợ nhưtăng huyết áp, thay đổi thời tiết, gắng sức về thể lực gây chảy máu dưới nhện.2. Triệu chứng lâm sàng— Tiền sử: có thể đau đầu từng cơn giống kiểu đau đầu Migraine.— Khởi phát đột ngột, thường xảy ra sau gắng sức, căng thẳng tâm lý thể lực.— Có hội chứng màng não điển hình: đau đầu, nôn, buồn nôn, dấu hiệu cứng gáy,dấu hiệu Kernig, dấu hiệu vạch màng não, táo bón.— Có thể có tổn thương các dây thần kinh sọ não III, IV, VI, VII… do phìnhmạch hay máu tụ chèn ép.— Có thể có rối loạn ý thức.— Có thể co giật dạng động kinh.— Rối loạn thần kinh thực vật: sốt, vã mồ hôi lạnh, rối loạn tim mạch, rối loạn hôhấp.— Đánh giá mức độ lâm sàng chảy máu dưới nhện dựa vào 5 mức độ của Hunt vàHess (1968):+ Độ I: nhức đầu vừa phải, gáy cứng nhẹ.+ Độ II: nhức đầu nhiều, gáy cứng, chỉ liệt một dây thần kinh sọ não.+ Độ III: ý thức ngủ gà, lú lẫn, liệt vận động vừa.+ Độ IV: hôn mê, liệt nửa người nặng, co cứng mất não sớm và rối loạn thần kinhthực vật.+ Độ V: hôn mê sâu, co cứng mất não và hấp hối.Hình 3.3: Hình ảnh chảy máu não lớn Hình 3.4: Chảy máu tiểu não .tràn máu vào não thất.4. Biến chứng— Phù não lan rộng, hôn mê sâu, tử vong.— Tụt, kẹt não.5. Chẩn đóan— Dựa vào các triệu chứng lâm sàng nêu trên.— Cận lâm sàng lấy tiêu chuẩn chụp cắt lớp vi tính sọ não là tiêu chuẩn vàngtrong chẩn đoán chảy máu não.6. Điều trị cụ thể6.1. Vấn đề bất động bệnh nhân— Bất động bệnh nhân là chỉ định tương đối tùy theo tình trạng từng bệnh nhân cụthể.— Xu hướng hiện nay là vận động sớm cho bệnh nhân.— Nếu vận chuyển phải nhẹ nhàng và có hộ tống đi kèm khi không có các triệuchứng đe doạ đến tính mạng bệnh nhân và quan trọng nhất là đảm bảo an toàn khivận chuyển.6.2. Duy trì các chức năng sống theo nguyên tắc A, B, C— A (airway): khai thông đường thở bằng cách để bệnh nhân nằm đầu cao 20 —25O, hút đờm dãi, tháo răng giả (nếu có).— B (breathing): bảo đảm thở thỏa đáng bằng cách cho bệnh nhân thở oxy dựavào phân áp oxy trong máu, đặt nội khí quản thở máy hoặc mở khí quản.— C (circulation): bảo đảm tuần hoàn bằng cách điều chỉnh nhịp tim, huyết áp phùhợp.+ Nếu huyết áp thấp, cần nâng huyết áp bằng bù dịch và các thuốc sau: natriclorua0,9% x 2000ml heptamyl 0,187 x 1 - 2 ống (hoặc dopamine) truyền tĩnh mạch 50 -60 giọt/phút.+ Nếu huyết áp cao, cần thận trọng khi hạ huyết áp. Theo Tổ chức Y tế Thế giới,khi huyết áp tăng trên 200/120mmHg mới hạ huyết áp, nên hạ từ từ đưa huyết ápvề mức 160 - 170/90mmHg bằng: seduxen 10mg x 1 ống tiêm tĩnh mạch thậtchậm, lasix 20mg x 1 - 2 ống tiêm tĩnh mạch chậm, sau đó dùng các thuốc ức chếmen chuyển và ức chế canxi như coversyl plus, nifedipine uống.6.3. Chống phù não khi ổ máu tụ đủ lớn gây phù não— Mannitol 20% x 250ml truyền tĩnh mạch nhanh (mở hết khoá), chỉ dùng 4 - 5ngày đầu, liều trung bình 1g/kg thể trọng.— Nếu bệnh nhân tỉnh cho uống glycerin 20% x 80 - 100ml chia 2 lần sáng, chiều.— Chú ý không dùng glucose ưu trương để chống phù não.— Corticoide, magiesulphat: tác dụng chống phù não không rõ ràng nên ngày nayít dùng.6.4. Chống kích thích vật vã, co giật— Thở đủ oxy dựa vào phân áp oxy trong máu— Seduxen 10mg x 1 ống pha dịch truyền, chú ý theo dõi sát ý thức.6.5. Dùng thuốc cầm máu, chống co thắt mạch khi chảy máu lớn v à có trànmáu não thất— Chống tiêu fibrin, chỉ dùng trong vòng 3 - 4 ngày đầu:+ Transamine 0,5 x 4 - 6 ống tiêm bắp hoặc tĩnh mạch chậm.+ Hemocaprol 2g x 2 - 4 ống tiêm tĩnh mạch chậm.— Chống co thắt mạch thứ phát: nimotop 50ml/10mg x 1 lọ, truyền tĩnh mạchbằng bơm tiêm điện, giờ đầu 5ml (1mg), giờ thứ hai 10ml (2mg), nếu không cóbiến chứng hạ huyết áp thì tiếp tục truyền hết. Nếu bệnh nhân tỉnh cho uốngnimotop 30mg x 6 - 10 viên/ngày, cứ 4 giờ uống 2 viên, kéo dài 21 ngày.— Bổ sung điện giải theo điện giải đồ.6.6. Các thuốc dinh dưỡng và bảo vệ tế bào nãoCác thuốc dinh dưỡng và bảo vệ tế bào não có tác dụng làm tăng chuyển hoá vàtăng sử dụng oxy của tế b ào thần kinh vùng bán ảnh, tăng dẫn truyền xung độngthần kinh và trung hoà các gốc tự do, thường dùng sau giai đoạn cấp nhưnootropyl, nhóm citicolin, cerebrolysin...— Các vitamin nhóm B như nev ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẢY MÁU DƯỚI NHỆN CHẢY MÁU DƯỚI NHỆN1. Đại cương1.1. Khái niệmChảy máu dưới màng nhện là do chảy máu từ các phình mạch bị vỡ thuộc hệthống động mạch, tĩnh mạch não hay vỡ các dị dạng động - tĩnh mạch não vàokhoang dưới nhện, máu được hoà vào dịch não tủy và có thể trào ngược lên hệthống não thất.1.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ— Do vỡ các phình mạch não thuộc hệ thống động mạch, tĩnh mạch não.— Do vỡ các dị dạng động - tĩnh mạch não (AVMs).— Do tăng huyết áp, bệnh thành mạch, viêm thành mạch.1.3. Cơ chế bệnh sinh— Phình mạch hay gặp ở vùng đa giác Willis, các gốc động mạch não và chỗ phânnhánh động mạch não. AVMs hay gặp ở gần bề mặt vỏ não.— Khi phình mạch hay AVMs bị vỡ dưới tác động của các yếu tố phụ trợ nhưtăng huyết áp, thay đổi thời tiết, gắng sức về thể lực gây chảy máu dưới nhện.2. Triệu chứng lâm sàng— Tiền sử: có thể đau đầu từng cơn giống kiểu đau đầu Migraine.— Khởi phát đột ngột, thường xảy ra sau gắng sức, căng thẳng tâm lý thể lực.— Có hội chứng màng não điển hình: đau đầu, nôn, buồn nôn, dấu hiệu cứng gáy,dấu hiệu Kernig, dấu hiệu vạch màng não, táo bón.— Có thể có tổn thương các dây thần kinh sọ não III, IV, VI, VII… do phìnhmạch hay máu tụ chèn ép.— Có thể có rối loạn ý thức.— Có thể co giật dạng động kinh.— Rối loạn thần kinh thực vật: sốt, vã mồ hôi lạnh, rối loạn tim mạch, rối loạn hôhấp.— Đánh giá mức độ lâm sàng chảy máu dưới nhện dựa vào 5 mức độ của Hunt vàHess (1968):+ Độ I: nhức đầu vừa phải, gáy cứng nhẹ.+ Độ II: nhức đầu nhiều, gáy cứng, chỉ liệt một dây thần kinh sọ não.+ Độ III: ý thức ngủ gà, lú lẫn, liệt vận động vừa.+ Độ IV: hôn mê, liệt nửa người nặng, co cứng mất não sớm và rối loạn thần kinhthực vật.+ Độ V: hôn mê sâu, co cứng mất não và hấp hối.Hình 3.3: Hình ảnh chảy máu não lớn Hình 3.4: Chảy máu tiểu não .tràn máu vào não thất.4. Biến chứng— Phù não lan rộng, hôn mê sâu, tử vong.— Tụt, kẹt não.5. Chẩn đóan— Dựa vào các triệu chứng lâm sàng nêu trên.— Cận lâm sàng lấy tiêu chuẩn chụp cắt lớp vi tính sọ não là tiêu chuẩn vàngtrong chẩn đoán chảy máu não.6. Điều trị cụ thể6.1. Vấn đề bất động bệnh nhân— Bất động bệnh nhân là chỉ định tương đối tùy theo tình trạng từng bệnh nhân cụthể.— Xu hướng hiện nay là vận động sớm cho bệnh nhân.— Nếu vận chuyển phải nhẹ nhàng và có hộ tống đi kèm khi không có các triệuchứng đe doạ đến tính mạng bệnh nhân và quan trọng nhất là đảm bảo an toàn khivận chuyển.6.2. Duy trì các chức năng sống theo nguyên tắc A, B, C— A (airway): khai thông đường thở bằng cách để bệnh nhân nằm đầu cao 20 —25O, hút đờm dãi, tháo răng giả (nếu có).— B (breathing): bảo đảm thở thỏa đáng bằng cách cho bệnh nhân thở oxy dựavào phân áp oxy trong máu, đặt nội khí quản thở máy hoặc mở khí quản.— C (circulation): bảo đảm tuần hoàn bằng cách điều chỉnh nhịp tim, huyết áp phùhợp.+ Nếu huyết áp thấp, cần nâng huyết áp bằng bù dịch và các thuốc sau: natriclorua0,9% x 2000ml heptamyl 0,187 x 1 - 2 ống (hoặc dopamine) truyền tĩnh mạch 50 -60 giọt/phút.+ Nếu huyết áp cao, cần thận trọng khi hạ huyết áp. Theo Tổ chức Y tế Thế giới,khi huyết áp tăng trên 200/120mmHg mới hạ huyết áp, nên hạ từ từ đưa huyết ápvề mức 160 - 170/90mmHg bằng: seduxen 10mg x 1 ống tiêm tĩnh mạch thậtchậm, lasix 20mg x 1 - 2 ống tiêm tĩnh mạch chậm, sau đó dùng các thuốc ức chếmen chuyển và ức chế canxi như coversyl plus, nifedipine uống.6.3. Chống phù não khi ổ máu tụ đủ lớn gây phù não— Mannitol 20% x 250ml truyền tĩnh mạch nhanh (mở hết khoá), chỉ dùng 4 - 5ngày đầu, liều trung bình 1g/kg thể trọng.— Nếu bệnh nhân tỉnh cho uống glycerin 20% x 80 - 100ml chia 2 lần sáng, chiều.— Chú ý không dùng glucose ưu trương để chống phù não.— Corticoide, magiesulphat: tác dụng chống phù não không rõ ràng nên ngày nayít dùng.6.4. Chống kích thích vật vã, co giật— Thở đủ oxy dựa vào phân áp oxy trong máu— Seduxen 10mg x 1 ống pha dịch truyền, chú ý theo dõi sát ý thức.6.5. Dùng thuốc cầm máu, chống co thắt mạch khi chảy máu lớn v à có trànmáu não thất— Chống tiêu fibrin, chỉ dùng trong vòng 3 - 4 ngày đầu:+ Transamine 0,5 x 4 - 6 ống tiêm bắp hoặc tĩnh mạch chậm.+ Hemocaprol 2g x 2 - 4 ống tiêm tĩnh mạch chậm.— Chống co thắt mạch thứ phát: nimotop 50ml/10mg x 1 lọ, truyền tĩnh mạchbằng bơm tiêm điện, giờ đầu 5ml (1mg), giờ thứ hai 10ml (2mg), nếu không cóbiến chứng hạ huyết áp thì tiếp tục truyền hết. Nếu bệnh nhân tỉnh cho uốngnimotop 30mg x 6 - 10 viên/ngày, cứ 4 giờ uống 2 viên, kéo dài 21 ngày.— Bổ sung điện giải theo điện giải đồ.6.6. Các thuốc dinh dưỡng và bảo vệ tế bào nãoCác thuốc dinh dưỡng và bảo vệ tế bào não có tác dụng làm tăng chuyển hoá vàtăng sử dụng oxy của tế b ào thần kinh vùng bán ảnh, tăng dẫn truyền xung độngthần kinh và trung hoà các gốc tự do, thường dùng sau giai đoạn cấp nhưnootropyl, nhóm citicolin, cerebrolysin...— Các vitamin nhóm B như nev ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 103 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0