Chảy máu khi mang thai - Trong các tháng giữa và cuối
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thường gặp do 2 loại nguyên nhân: * Sau 3 tháng đầu thai nghén, chảy máu ít xảy ra hơn nhưng lúc này chảy máu thường do 2 loại nguyên nhân: + Nguyên nhân cơ học - liên quan đến vấn đề của tử cung, ví dụ một u xơ to, cản trở sự phát triển của thai nên gây chảy máu - hoặc nhau bám thấp hoặc cổ tư cung hở, khó giữ được thai. + Bệnh của người mẹ: - là nguyên nhân thứ 2 liên quan đến chảy máu, đặc biệt là bệnh cao huyết áp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chảy máu khi mang thai - Trong các tháng giữa và cuối Chảy máu khi mang thai - Trong các tháng giữa và cuốiI.Thường gặp do 2 loại nguyên nhân:* Sau 3 tháng đầu thai nghén, chảy máu ít xảy ra hơn nhưng lúc này chảymáu thường do 2 loại nguyên nhân:+ Nguyên nhân cơ học- liên quan đến vấn đề của tử cung, ví dụ một u xơ to, cản trở sự phát triểncủa thai nên gây chảy máu- hoặc nhau bám thấp hoặc cổ tư cung hở, khó giữ được thai.+ Bệnh của người mẹ:- là nguyên nhân thứ 2 liên quan đến chảy máu, đặc biệt là bệnh cao huyếtáp- và bệnh về miễn dịch (ví dụ mẹ mang yếu tố Rh âm thì tạo kháng thểchống lại yếu tố Rh dương của con và gây chảy máu).II.Trường hợp chảy máu lành tính nhất:+ Bong nhau nhỏ: Khi chẩn đoán siêu âm phôi thai vẫn sống và chỉ có hìnhảnh bong nhau nhỏ là nguyên nhân duy nhất gây chảy máu thì chỉ cần nằmnghỉ và dùng thuốc giảm co thắt.+Tổn thương cũ ở cổ tử cung nặng lên khi có thai cũng có thể là nguyênnhân gây chảy máu, chỉ khám bằng “mỏ vịt” đã có thể biết.III.Rau tiền đạo:* Là rau bám ở đoạn dưới tử cung lan tới lỗ trong cổ tử cung.1.Triệu chứng+ Là do múi rau tách ra khỏi chỗ bám của nó khi bắt đầu thành lập đoạndưới tử cung hay khi cổ tử cung xóa mở.- Vì vậy tính chất máu ra tự nhiên, ra từng đợt ngắn dần, sản phụ không đaubụng khi ra máu.- Chảy máu vào 3 tháng cuối thời kỳ thai nghén, đột ngột, không kèm đaubụng, máu đỏ tươi, khoảng cách giữa các đợt ngắn lại, khi chuyển dạ chảynhiều máu hơn.- Toàn thân: thiếu máu, có thể choáng.+Thăm khám:- ngôi thai bất thường (ngôi ngang, ngôi ngược, ngôi đầu còn cao, lỏng).- Tim thai: bình thường, có thể nhanh hoặc suy thai.- Cần lưu ý: để phân biệt chảy máu do tổn thương ở cổ tử cung như pô líp,ung thư hay loét cổ tử cung cần phải đặt van hoặc mỏ vịt để quan sát.- Không thăm khám âm đạo bằng tay. Cần hạn chế khám âm đạo vì dễ bịnhiễm khuẩn và ra máu.+ Nếu siêu âm thì xác định rõ vị trí rau bám.2.Xử trí+ Bệnh xá- Khi chẩn đoán là rau tiền đạo dù chưa chuyển dạ hay đã chuyển dạ, nằmnghỉ tuyệt đối khi đang ra máu- cho thuốc giảm co Papaverin 40mg x 2 viên (hoặc Papaverin 40mg x 1 ốngtiêm bắp) albutamol, atropin... rồi chuyển tuyến trên ngay, có nhân viên y tếđi cùng.+ Bệnh viện- Khi đã chuyển dạ, nếu là rau tiền đạo trung tâm hoặc bán trung tâm phảimổ lấy thai ngay , dù thai còn sống hay đã chết.- kết hợp với hồi sức (truyền dịch, truyền máu).- Nếu là rau bám thấp, rau bám mép và ngôi chỏm thì có thể để đẻ đườngđưới với sự theo dõi chặt chẽ.- Khi chưa chuyển dạ, nếu thai còn quá non tháng và không chảy máu nhiềuthì điều trị bảo tồn tại bệnh viện cho thai lớn hơn.- Nếu có dấu hiệu suy thai hoặc chảy máu nhiều cho thuốc giảm coPapaverin 40mg x 1 ống tiêm bắp, mổ lấy thai ngay.IV.Rau bong non:* Là rau bám ở vị trí bình thường nhưng bong sớm trước khi sổ thai.V. Dọa vỡ tử cung* Là một tai biến rất nguy hiểm trong sản khoa, hay xảy ra trong thời kìchuyển dạ.* Nếu không phát hiện kịp thời có thể làm cho cả mẹ và thai nhi chết.* Xử trí chủ yếu là mổ cắt tử cung và hồi sức1. Nguyên nhân- Khung xương chậu hẹp, bất tương xứng giữa thai nhi với khung xươngchậu.- Do sứt sẹo cũ ở tử cung : do mổ lấy thai lần trước, mổ bóc nhân xơ tửcung.- Khối u tiền đạo.- Do thủ thuật sản khoa như forcep, nội xoay thai, cắt thai không đúng kĩthuật và không đúng chỉ định và thời cơ làm thủ thuật.- Do dùng thuốc tăng co tử cung không đúng chỉ định, quá liều.- Do đẩy đáy tử cung khi sản phụ rặn đẻ mà ngôi thai chưa lọt.- Do bất thường ngôi thế của thai nhi: ngôi vai, ngôi trán, ngôi thóp trước.2. Triệu chứng- Sản phụ đau nhiều, quằn quại, ngày càng tăng mà ối vỡ sớm.- Cơn co tử cung mạ nh, dồn dập, liên tục.- Vòng Bandi lên cao. Tử cung co mạ nh và thắt ngẫng ở đám giữa thành haikhối hình như quả bầu nậm, trên là thân tử cung, khối dưới là đoạn dướicăng phình to, đoạn thắt ở giữa tử cung ngày càng cao lên.- Sờ nắn thấy hai dây chằng tròn nổi căng như sợi dây đàn.- Tim thai đập chậm không đều.- Thăm âm đạo có thể thấy ngôi cao bất thường.3. Xử trí+ Bệnh xá- Thông tiểu.- Cho thuốc giảm co tử cung: Papaverin 0,04g x 1 ống (tiêm bắp) hoặc- Mocphin 0,01g x 1 ống (tiêm bắp) hoặc- Diazepam 0.010g x 1 ống (tiêm bắp).- Gửi đi tuyến trên và có nhân viên y tế đi cùng.+ Bệnh viện- Cho thuốc giảm co tử cung Papaverin 0,04g x 1 ống tiên bắp hoặc- Mocphin 0,01g x 1 ống tiêm bắp.- Nếu đủ điều kiện đẻ đường dưới thì làm fooc-xép.- Nếu chưa đủ điều kiện thì mổ lấy thai.VI. Vỡ tử cung* Là một tai biến rất nguy hiểm trong sản khoa, hay xảy ra trong thời kìchuyển dạ.* Nếu ta không phát hiện kịp thời có thể làm cho cả mẹ và thai nhi chết.* Xử trí chủ yếu là mổ cắt tử cung và hồi sức1. Nguyên nhân- Khung xương chậu hẹp, bất tương xứng giữa thai nhi với khung xươngchậu.- Do sứt sẹo cũ ở tử cung : do mổ lấy thai lần trước, mổ bóc nhân xơ tửcung.- Khối u tiền đạo.- Do thủ thuật sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chảy máu khi mang thai - Trong các tháng giữa và cuối Chảy máu khi mang thai - Trong các tháng giữa và cuốiI.Thường gặp do 2 loại nguyên nhân:* Sau 3 tháng đầu thai nghén, chảy máu ít xảy ra hơn nhưng lúc này chảymáu thường do 2 loại nguyên nhân:+ Nguyên nhân cơ học- liên quan đến vấn đề của tử cung, ví dụ một u xơ to, cản trở sự phát triểncủa thai nên gây chảy máu- hoặc nhau bám thấp hoặc cổ tư cung hở, khó giữ được thai.+ Bệnh của người mẹ:- là nguyên nhân thứ 2 liên quan đến chảy máu, đặc biệt là bệnh cao huyếtáp- và bệnh về miễn dịch (ví dụ mẹ mang yếu tố Rh âm thì tạo kháng thểchống lại yếu tố Rh dương của con và gây chảy máu).II.Trường hợp chảy máu lành tính nhất:+ Bong nhau nhỏ: Khi chẩn đoán siêu âm phôi thai vẫn sống và chỉ có hìnhảnh bong nhau nhỏ là nguyên nhân duy nhất gây chảy máu thì chỉ cần nằmnghỉ và dùng thuốc giảm co thắt.+Tổn thương cũ ở cổ tử cung nặng lên khi có thai cũng có thể là nguyênnhân gây chảy máu, chỉ khám bằng “mỏ vịt” đã có thể biết.III.Rau tiền đạo:* Là rau bám ở đoạn dưới tử cung lan tới lỗ trong cổ tử cung.1.Triệu chứng+ Là do múi rau tách ra khỏi chỗ bám của nó khi bắt đầu thành lập đoạndưới tử cung hay khi cổ tử cung xóa mở.- Vì vậy tính chất máu ra tự nhiên, ra từng đợt ngắn dần, sản phụ không đaubụng khi ra máu.- Chảy máu vào 3 tháng cuối thời kỳ thai nghén, đột ngột, không kèm đaubụng, máu đỏ tươi, khoảng cách giữa các đợt ngắn lại, khi chuyển dạ chảynhiều máu hơn.- Toàn thân: thiếu máu, có thể choáng.+Thăm khám:- ngôi thai bất thường (ngôi ngang, ngôi ngược, ngôi đầu còn cao, lỏng).- Tim thai: bình thường, có thể nhanh hoặc suy thai.- Cần lưu ý: để phân biệt chảy máu do tổn thương ở cổ tử cung như pô líp,ung thư hay loét cổ tử cung cần phải đặt van hoặc mỏ vịt để quan sát.- Không thăm khám âm đạo bằng tay. Cần hạn chế khám âm đạo vì dễ bịnhiễm khuẩn và ra máu.+ Nếu siêu âm thì xác định rõ vị trí rau bám.2.Xử trí+ Bệnh xá- Khi chẩn đoán là rau tiền đạo dù chưa chuyển dạ hay đã chuyển dạ, nằmnghỉ tuyệt đối khi đang ra máu- cho thuốc giảm co Papaverin 40mg x 2 viên (hoặc Papaverin 40mg x 1 ốngtiêm bắp) albutamol, atropin... rồi chuyển tuyến trên ngay, có nhân viên y tếđi cùng.+ Bệnh viện- Khi đã chuyển dạ, nếu là rau tiền đạo trung tâm hoặc bán trung tâm phảimổ lấy thai ngay , dù thai còn sống hay đã chết.- kết hợp với hồi sức (truyền dịch, truyền máu).- Nếu là rau bám thấp, rau bám mép và ngôi chỏm thì có thể để đẻ đườngđưới với sự theo dõi chặt chẽ.- Khi chưa chuyển dạ, nếu thai còn quá non tháng và không chảy máu nhiềuthì điều trị bảo tồn tại bệnh viện cho thai lớn hơn.- Nếu có dấu hiệu suy thai hoặc chảy máu nhiều cho thuốc giảm coPapaverin 40mg x 1 ống tiêm bắp, mổ lấy thai ngay.IV.Rau bong non:* Là rau bám ở vị trí bình thường nhưng bong sớm trước khi sổ thai.V. Dọa vỡ tử cung* Là một tai biến rất nguy hiểm trong sản khoa, hay xảy ra trong thời kìchuyển dạ.* Nếu không phát hiện kịp thời có thể làm cho cả mẹ và thai nhi chết.* Xử trí chủ yếu là mổ cắt tử cung và hồi sức1. Nguyên nhân- Khung xương chậu hẹp, bất tương xứng giữa thai nhi với khung xươngchậu.- Do sứt sẹo cũ ở tử cung : do mổ lấy thai lần trước, mổ bóc nhân xơ tửcung.- Khối u tiền đạo.- Do thủ thuật sản khoa như forcep, nội xoay thai, cắt thai không đúng kĩthuật và không đúng chỉ định và thời cơ làm thủ thuật.- Do dùng thuốc tăng co tử cung không đúng chỉ định, quá liều.- Do đẩy đáy tử cung khi sản phụ rặn đẻ mà ngôi thai chưa lọt.- Do bất thường ngôi thế của thai nhi: ngôi vai, ngôi trán, ngôi thóp trước.2. Triệu chứng- Sản phụ đau nhiều, quằn quại, ngày càng tăng mà ối vỡ sớm.- Cơn co tử cung mạ nh, dồn dập, liên tục.- Vòng Bandi lên cao. Tử cung co mạ nh và thắt ngẫng ở đám giữa thành haikhối hình như quả bầu nậm, trên là thân tử cung, khối dưới là đoạn dướicăng phình to, đoạn thắt ở giữa tử cung ngày càng cao lên.- Sờ nắn thấy hai dây chằng tròn nổi căng như sợi dây đàn.- Tim thai đập chậm không đều.- Thăm âm đạo có thể thấy ngôi cao bất thường.3. Xử trí+ Bệnh xá- Thông tiểu.- Cho thuốc giảm co tử cung: Papaverin 0,04g x 1 ống (tiêm bắp) hoặc- Mocphin 0,01g x 1 ống (tiêm bắp) hoặc- Diazepam 0.010g x 1 ống (tiêm bắp).- Gửi đi tuyến trên và có nhân viên y tế đi cùng.+ Bệnh viện- Cho thuốc giảm co tử cung Papaverin 0,04g x 1 ống tiên bắp hoặc- Mocphin 0,01g x 1 ống tiêm bắp.- Nếu đủ điều kiện đẻ đường dưới thì làm fooc-xép.- Nếu chưa đủ điều kiện thì mổ lấy thai.VI. Vỡ tử cung* Là một tai biến rất nguy hiểm trong sản khoa, hay xảy ra trong thời kìchuyển dạ.* Nếu ta không phát hiện kịp thời có thể làm cho cả mẹ và thai nhi chết.* Xử trí chủ yếu là mổ cắt tử cung và hồi sức1. Nguyên nhân- Khung xương chậu hẹp, bất tương xứng giữa thai nhi với khung xươngchậu.- Do sứt sẹo cũ ở tử cung : do mổ lấy thai lần trước, mổ bóc nhân xơ tửcung.- Khối u tiền đạo.- Do thủ thuật sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
8 trang 65 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 54 1 0 -
4 trang 52 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 46 0 0 -
6 trang 46 0 0
-
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 36 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 34 0 0 -
35 trang 33 0 0