Chế biến bảo quản thân cây ngô làm thức ăn cho bò thịt tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 671.59 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Nghiên cứu chế biến bảo quản thân cây ngô làm thức ăn cho bò thịt tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk” là cần thiết, làm cơ sở khoa học nhằm khuyến cáo cho bà con nông dân ứng dụng để tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương vào trong chăn nuôi, góp phần phát triển chăn nuôi bò thịt và tăng thu nhập cho người dân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế biến bảo quản thân cây ngô làm thức ăn cho bò thịt tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk DINH DINH DƯỠNG VÀ DƯỠNG THỨC VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔIĂN CHĂN NUÔI CHẾ BIẾN BẢO QUẢN THÂN CÂY NGÔ LÀM THỨC ĂN CHO BÒ THỊT TẠI HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK Bùi Thị Như Linh1 và Thái Thị Bích Vân2* Ngày nhận bài báo: 30/01/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 22/02/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 09/03/2021 TÓM TẮT Thức ăn chăn nuôi chiếm phần lớn chi phí sản xuất trong chăn nuôi, vì vậy việc chế biến bảo quản thức ăn từ các phụ phế phẩm trong nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong khẩu phần ăn cho gia súc gia cầm nói chung và cho động vật nhai lại nói riêng. Đắk Lắk là một tỉnh có nhiều tiềm năng về phát triển chăn nuôi bò thịt, đặc biệt ở huyện Ea Kar - có khoảng 70% dân số trong huyện sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là chăn nuôi bò thịt để tạo thu nhập chính cho gia đình. Bên cạnh đó, huyện còn là nơi có nhiều phụ phẩm từ nông nghiệp như rơm rạ, thân cây ngô, ngọn lá sắn,…. Vì vậy, việc tận dụng chế biến thức ăn có sẵn tại địa phương có ý nghĩa rất lớn đối với người dân chăn nuôi nơi đây. Nghiên cứu và đề xuất phương pháp chế biến bảo quản thân cây ngô sẵn có tại địa phương làm thức ăn cho bò thịt để tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp và giải quyết vấn đề thiếu thức ăn thô xanh cho bò thịt trong mùa khô. Từ khóa: Thức ăn chăn nuôi; chế biến bảo quản thức ăn; thân cây ngô; chăn nuôi bò thịt; phụ phẩm nông nghiệp. ABSTRACT Processing and preservation of corn stalks for beef cattle feed in Ea Kar district, Dak Lak province Animal feed accounts for the majority of production costs in livestock, so the processing and preservation of feed from agricultural by-products plays an important role in the diet of livestock in general and ruminant animals in particular. Dak Lak is a province with great potential for development of beef cattle production, especially in Ea Kar district - about 70% of the population in the district lives mainly on agricultural production, raising beef cattle for the main income of the family. Besides, the district is also home to many agricultural by-products such as straw, corn stalks, cassava leaves, etc. Therefore, making use of locally available food processing means a lot to the farmers here. In this article, authors only research and propose application for local people to process and preserve corn stalks available locally as feed for beef cattle to utilize agricultural by- products and solve a shortage of forage for ruminants during the dry season. Keywords: Animal feed; processing and preservation of feed; corn stalks; beef cattle production; cultural by-products.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 Đắk Lắk, khoảng 70% dân số trong huyện sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, trong đó Đắk Lắk là một tỉnh có nhiều tiềm năng chăn nuôi bò có ý nghĩa rất quan trọng đối vớiphát triển chăn nuôi bò thịt. Theo niên giám người dân trong huyện. Tổng đàn bò năm 2018thống kê năm 2019, tổng số bò được nuôi ởcác tỉnh Tây Nguyên là 831,5 nghìn con, chiếm là 22.300 con. Tổng đàn bò của toàn huyện13,72% tổng đàn bò của cả nước, trong đó, tính đến năm 2019 là 24.549 con (Niên giámĐắk Lắk có số lượng là 236,5 nghìn con. thống kê, 2019), cao nhất tính từ năm 2017 với tốc độ tăng bình quân 3,5%/năm. Trước đây, Ea Kar là huyện nằm ở phía Đông tỉnh chăn nuôi trâu bò theo phương thức truyền1. Trường Đại học Tây Nguyên thống, nguồn thức ăn cho gia súc nhai lại phụ2. Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum thuộc hoàn toàn vào việc chăn thả trên đồng* Tác giả liên hệ: Thái Thị Bích Vân, Khoa Kỹ thuật Nôngnghiệp, Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum; ĐT: cỏ tự nhiên kết hợp với việc tận dụng các phế0985864143; Email: bichvankt09@gmail.com phụ phẩm nông nghiệp. Ngày nay, cùng với46 KHKT Chăn nuôi số 266 - tháng 6 năm 2021DINH DƯỠ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế biến bảo quản thân cây ngô làm thức ăn cho bò thịt tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk DINH DINH DƯỠNG VÀ DƯỠNG THỨC VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔIĂN CHĂN NUÔI CHẾ BIẾN BẢO QUẢN THÂN CÂY NGÔ LÀM THỨC ĂN CHO BÒ THỊT TẠI HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK Bùi Thị Như Linh1 và Thái Thị Bích Vân2* Ngày nhận bài báo: 30/01/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 22/02/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 09/03/2021 TÓM TẮT Thức ăn chăn nuôi chiếm phần lớn chi phí sản xuất trong chăn nuôi, vì vậy việc chế biến bảo quản thức ăn từ các phụ phế phẩm trong nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong khẩu phần ăn cho gia súc gia cầm nói chung và cho động vật nhai lại nói riêng. Đắk Lắk là một tỉnh có nhiều tiềm năng về phát triển chăn nuôi bò thịt, đặc biệt ở huyện Ea Kar - có khoảng 70% dân số trong huyện sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là chăn nuôi bò thịt để tạo thu nhập chính cho gia đình. Bên cạnh đó, huyện còn là nơi có nhiều phụ phẩm từ nông nghiệp như rơm rạ, thân cây ngô, ngọn lá sắn,…. Vì vậy, việc tận dụng chế biến thức ăn có sẵn tại địa phương có ý nghĩa rất lớn đối với người dân chăn nuôi nơi đây. Nghiên cứu và đề xuất phương pháp chế biến bảo quản thân cây ngô sẵn có tại địa phương làm thức ăn cho bò thịt để tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp và giải quyết vấn đề thiếu thức ăn thô xanh cho bò thịt trong mùa khô. Từ khóa: Thức ăn chăn nuôi; chế biến bảo quản thức ăn; thân cây ngô; chăn nuôi bò thịt; phụ phẩm nông nghiệp. ABSTRACT Processing and preservation of corn stalks for beef cattle feed in Ea Kar district, Dak Lak province Animal feed accounts for the majority of production costs in livestock, so the processing and preservation of feed from agricultural by-products plays an important role in the diet of livestock in general and ruminant animals in particular. Dak Lak is a province with great potential for development of beef cattle production, especially in Ea Kar district - about 70% of the population in the district lives mainly on agricultural production, raising beef cattle for the main income of the family. Besides, the district is also home to many agricultural by-products such as straw, corn stalks, cassava leaves, etc. Therefore, making use of locally available food processing means a lot to the farmers here. In this article, authors only research and propose application for local people to process and preserve corn stalks available locally as feed for beef cattle to utilize agricultural by- products and solve a shortage of forage for ruminants during the dry season. Keywords: Animal feed; processing and preservation of feed; corn stalks; beef cattle production; cultural by-products.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 Đắk Lắk, khoảng 70% dân số trong huyện sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, trong đó Đắk Lắk là một tỉnh có nhiều tiềm năng chăn nuôi bò có ý nghĩa rất quan trọng đối vớiphát triển chăn nuôi bò thịt. Theo niên giám người dân trong huyện. Tổng đàn bò năm 2018thống kê năm 2019, tổng số bò được nuôi ởcác tỉnh Tây Nguyên là 831,5 nghìn con, chiếm là 22.300 con. Tổng đàn bò của toàn huyện13,72% tổng đàn bò của cả nước, trong đó, tính đến năm 2019 là 24.549 con (Niên giámĐắk Lắk có số lượng là 236,5 nghìn con. thống kê, 2019), cao nhất tính từ năm 2017 với tốc độ tăng bình quân 3,5%/năm. Trước đây, Ea Kar là huyện nằm ở phía Đông tỉnh chăn nuôi trâu bò theo phương thức truyền1. Trường Đại học Tây Nguyên thống, nguồn thức ăn cho gia súc nhai lại phụ2. Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum thuộc hoàn toàn vào việc chăn thả trên đồng* Tác giả liên hệ: Thái Thị Bích Vân, Khoa Kỹ thuật Nôngnghiệp, Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum; ĐT: cỏ tự nhiên kết hợp với việc tận dụng các phế0985864143; Email: bichvankt09@gmail.com phụ phẩm nông nghiệp. Ngày nay, cùng với46 KHKT Chăn nuôi số 266 - tháng 6 năm 2021DINH DƯỠ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi Chế biến bảo quản thân cây ngô Thức ăn chăn nuôi Mô hình chăn nuôi bò thịt Bảo quản phụ phẩm nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
69 trang 62 0 0
-
51 trang 51 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường
63 trang 33 0 0 -
Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - chương 4
26 trang 23 0 0 -
Dinh dưỡng và thức ăn cho cá: Phần 2
38 trang 20 0 0 -
thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa: phần 2
92 trang 20 0 0 -
THỨC ĂN HỖN HỢP HOÀN CHỈNH CHO LỢN THỊT
6 trang 19 0 0 -
THỨC ĂN HỖN HỢP HOÀN CHỈNH CHO GÀ THỊT
5 trang 19 0 0 -
30 trang 19 0 0