Chế Biến Món Rau Cho Trẻ Nhỏ Từ 3 Tháng Tuổi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.08 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rau quả là món ăn bổ dưỡng cần thiết cho trẻ. Tuy nhiên trẻ nhỏ không thích ăn rau, vì thế thành phần hấp thụ vitamin không đủ, gây thiếu dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân. Làm thế nào để trẻ thích ăn nhiều rau?Khẩu vị của trẻ được hình thành từ lúc nhỏ, cha mẹ tập cho chúng thói quen ăn gì, sau khi lớn lên chúng chỉ quen với món ăn đó. Vì thế khi tập cho trẻ ăn món ăn phụ nên cung cấp cho chúng ăn rau để làm quen với món ăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế Biến Món Rau Cho Trẻ Nhỏ Từ 3 Tháng TuổiChế Biến Món Rau Cho Trẻ Nhỏ Từ 3 Tháng Tuổi Rau quả là món ăn bổ dưỡng cần thiết cho trẻ. Tuy nhiên trẻ nhỏ không thích ăn rau, vì thế thành phần hấp thụ vitamin không đủ, gây thiếu dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân. Làm thế nào để trẻ thích ăn nhiều rau?Khẩu vị của trẻ được hình thành từ lúc nhỏ, cha mẹ tập cho chúng thói quenăn gì, sau khi lớn lên chúng chỉ quen với món ăn đó. Vì thế khi tập cho trẻăn món ăn phụ nên cung cấp cho chúng ăn rau để làm quen với món ăn này.Trẻ khoảng 3 thángLúc này trẻ vẫn chưa mọc răng, sự phát triển hệ tiêu hóa vẫn chưa hoànthiện, chức năng tiêu hóa tương đối yếu, lúc này nên cho trẻ uống nước rau.Cách chế biến:1. Cho vào nồi 200 ml nước và đun sôi.2. Chuẩn bị khoảng 100 g lá rau non, rửa sạch và cắt vụn.3. Cho rau vào nồi và luộc kỹ4. Đợi canh nguội chắt nước cho trẻ uống, có thể cho chút đường trắng(nồng độ thấp hơn 5%).Có thể cho trẻ uống nước rau giữa hai bữa uống sữa, mỗi lần khoảng 50 – 60ml, mỗi ngày uống 1 – 2 lần. Căn cứ theo độ tuổi có thể tăng dần mỗi lầnuống khoảng 100 ml.Chú ý:1. Chế biến món rau xong nên ăn ngay, vì trong nước rau chứa nhiều vitaminC không ổn định, khi gặp không khí dễ bị oxy hóa phá vỡ.2. Không nên cho trẻ uống nước rau để qua đêm để tránh trúng độc Nitrite.3. Đặc biệt chú ý không dùng bình sữa để cho trẻ uống nước rau tránh làmcho trẻ mất nhiều lực khi uống nước rau.Trẻ từ 4 – 10 thángTrẻ giai đoạn này bắt đầu mọc răng, hệ tiêu hóa cũng dần dần phát triển,dung lượng dạ dày cũng dần tăng cao, lúc này có thể cho trẻ ăn ít rau épnhuyễn.Rau lúc này có thể cung cấp nhu cầu sinh lý cần thiết cho trẻ đủ thành phầnvitamin C, khoáng chất, chất xơ, Đây cũng là bước chuẩn bị để trẻ cai sữa,đồng thời tập thói quen nhai cho trẻ.Cách chế biến:1. Trước tiên rửa sạch rau xanh và cắt vụn.2. Đồng thời đun sôi nước, cho rau cắt vụn vào đun sôi khoảng 10 phút, sauđó cho vào máy xay nhuyễn để trẻ ăn.Có thể chế biến cách món rau từ cà rốt cắt nhỏ, đun chín nhừ hoặc chế biếnthành món cháo, mỗi lần 15 g, mỗi ngày ăn từ 1 – 2 lần.Chú ý:1. Khi bắt đầu tập cho trẻ ăn rau với số lượng ít, quan sát trên 3 ngày nếukhông hợp có thể giảm lượng ăn hoặc dùng thực phẩm khác để thay thế.2. Kiểm tra trẻ khi đi đại tiện, nếu phát hiện đại tiện có hiện tượng bấtthường nên dừng cho trẻ ăn thực phẩm đó.3. Đợi chức năng tiêu hóa hoàn thiện và đại tiện bình thường trở lại mới chotrẻ ăn như lúc đầu. Trẻ khi mắc bệnh nên giảm thức ăn phụ cho trẻ để tránhtiêu hóa không tốt.Trẻ sau 10 thángRăng của trẻ đã mọc dài hơn, chức năng tiêu hóa tương đối mạnh, lúc này cóthể cho trẻ ăn nhiều loại giã vụn khác nhau. Loại rau này phòng chống táobón, hơn nữa luyện tập cơ nhai cho trẻ. Rau chứa nhiều thành phần chất xơ,phòng chống táo bón cho trẻ.Cách chế biến:1. Rửa sạch rau xanh cắt gốc và cắt vụn2. Thêm ít nước đun cho nhừ nêm ít muối và cho trẻ ăn.Dùng dầu thực vật xào qua rau cho vào trong cháo hoặc mỳ liền nấu cho nhừđể trẻ ăn, mỗi lần khoảng 30 – 40 g, dần dần tăng lên mỗi lần 70 – 80 g.Cho trẻ ăn thức ăn phụ nên căn cứ theo chức năng tiêu hóa và nhu cầu dinhdưỡng của trẻ để tăng lượng dần dần, từ loãng đến đặc, từ ít đến nhiều. Chếđộ ăn uống thay đổi quá đột ngột có thể gây rối loạn chức năng tiêu hóa củatrẻ, lúc này trẻ dễ đi tả hoặc tiêu hóa không tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế Biến Món Rau Cho Trẻ Nhỏ Từ 3 Tháng TuổiChế Biến Món Rau Cho Trẻ Nhỏ Từ 3 Tháng Tuổi Rau quả là món ăn bổ dưỡng cần thiết cho trẻ. Tuy nhiên trẻ nhỏ không thích ăn rau, vì thế thành phần hấp thụ vitamin không đủ, gây thiếu dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân. Làm thế nào để trẻ thích ăn nhiều rau?Khẩu vị của trẻ được hình thành từ lúc nhỏ, cha mẹ tập cho chúng thói quenăn gì, sau khi lớn lên chúng chỉ quen với món ăn đó. Vì thế khi tập cho trẻăn món ăn phụ nên cung cấp cho chúng ăn rau để làm quen với món ăn này.Trẻ khoảng 3 thángLúc này trẻ vẫn chưa mọc răng, sự phát triển hệ tiêu hóa vẫn chưa hoànthiện, chức năng tiêu hóa tương đối yếu, lúc này nên cho trẻ uống nước rau.Cách chế biến:1. Cho vào nồi 200 ml nước và đun sôi.2. Chuẩn bị khoảng 100 g lá rau non, rửa sạch và cắt vụn.3. Cho rau vào nồi và luộc kỹ4. Đợi canh nguội chắt nước cho trẻ uống, có thể cho chút đường trắng(nồng độ thấp hơn 5%).Có thể cho trẻ uống nước rau giữa hai bữa uống sữa, mỗi lần khoảng 50 – 60ml, mỗi ngày uống 1 – 2 lần. Căn cứ theo độ tuổi có thể tăng dần mỗi lầnuống khoảng 100 ml.Chú ý:1. Chế biến món rau xong nên ăn ngay, vì trong nước rau chứa nhiều vitaminC không ổn định, khi gặp không khí dễ bị oxy hóa phá vỡ.2. Không nên cho trẻ uống nước rau để qua đêm để tránh trúng độc Nitrite.3. Đặc biệt chú ý không dùng bình sữa để cho trẻ uống nước rau tránh làmcho trẻ mất nhiều lực khi uống nước rau.Trẻ từ 4 – 10 thángTrẻ giai đoạn này bắt đầu mọc răng, hệ tiêu hóa cũng dần dần phát triển,dung lượng dạ dày cũng dần tăng cao, lúc này có thể cho trẻ ăn ít rau épnhuyễn.Rau lúc này có thể cung cấp nhu cầu sinh lý cần thiết cho trẻ đủ thành phầnvitamin C, khoáng chất, chất xơ, Đây cũng là bước chuẩn bị để trẻ cai sữa,đồng thời tập thói quen nhai cho trẻ.Cách chế biến:1. Trước tiên rửa sạch rau xanh và cắt vụn.2. Đồng thời đun sôi nước, cho rau cắt vụn vào đun sôi khoảng 10 phút, sauđó cho vào máy xay nhuyễn để trẻ ăn.Có thể chế biến cách món rau từ cà rốt cắt nhỏ, đun chín nhừ hoặc chế biếnthành món cháo, mỗi lần 15 g, mỗi ngày ăn từ 1 – 2 lần.Chú ý:1. Khi bắt đầu tập cho trẻ ăn rau với số lượng ít, quan sát trên 3 ngày nếukhông hợp có thể giảm lượng ăn hoặc dùng thực phẩm khác để thay thế.2. Kiểm tra trẻ khi đi đại tiện, nếu phát hiện đại tiện có hiện tượng bấtthường nên dừng cho trẻ ăn thực phẩm đó.3. Đợi chức năng tiêu hóa hoàn thiện và đại tiện bình thường trở lại mới chotrẻ ăn như lúc đầu. Trẻ khi mắc bệnh nên giảm thức ăn phụ cho trẻ để tránhtiêu hóa không tốt.Trẻ sau 10 thángRăng của trẻ đã mọc dài hơn, chức năng tiêu hóa tương đối mạnh, lúc này cóthể cho trẻ ăn nhiều loại giã vụn khác nhau. Loại rau này phòng chống táobón, hơn nữa luyện tập cơ nhai cho trẻ. Rau chứa nhiều thành phần chất xơ,phòng chống táo bón cho trẻ.Cách chế biến:1. Rửa sạch rau xanh cắt gốc và cắt vụn2. Thêm ít nước đun cho nhừ nêm ít muối và cho trẻ ăn.Dùng dầu thực vật xào qua rau cho vào trong cháo hoặc mỳ liền nấu cho nhừđể trẻ ăn, mỗi lần khoảng 30 – 40 g, dần dần tăng lên mỗi lần 70 – 80 g.Cho trẻ ăn thức ăn phụ nên căn cứ theo chức năng tiêu hóa và nhu cầu dinhdưỡng của trẻ để tăng lượng dần dần, từ loãng đến đặc, từ ít đến nhiều. Chếđộ ăn uống thay đổi quá đột ngột có thể gây rối loạn chức năng tiêu hóa củatrẻ, lúc này trẻ dễ đi tả hoặc tiêu hóa không tốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ẩm thực đề thi văn hóa ẩm thực khuynh hướng ẩm thực chuyên ngành ẩm thực công nghệ thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 406 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 248 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 244 5 0 -
69 trang 225 5 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 217 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 195 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
14 trang 184 0 0