![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chế định viện công tố theo quy định của nước Cộng hòa Pháp - một vài kinh nghiệm đối với Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.35 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản của Viện công tố Pháp. Việt Nam là một quốc gia có hệ thống pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng của Pháp. Chính vì vậy, việc nghiên cứu chế định công tố của Pháp sẽ đem lại nhiều giá trị tham khảo đối với Việt Nam, trong quá trình phát triển và hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế định viện công tố theo quy định của nước Cộng hòa Pháp - một vài kinh nghiệm đối với Việt Nam Soá 07/2020 - Naêm thöù möôøi laêm CHẾ ĐỊNH VIỆN CÔNG TỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA NƯỚC CỘNG HÒA PHÁP - MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Thương Huyền1 Tóm tắt: Bảo vệ pháp luật là mục tiêu cơ bản của các quốc gia trên thế giới. Trong đó, vai trò quan trọng thuộc về cơ quan công tố/kiểm sát. Nghiên cứu pháp luật các nước cho thấy, dù cơ cấu, tổ chức, vị trí khác nhau nhưng pháp luật đều ghi nhận bảo vệ pháp luật là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan kiểm sát/công tố. Tại bài viết này, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản của Viện công tố Pháp. Việt Nam là một quốc gia có hệ thống pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng của Pháp. Chính vì vậy, việc nghiên cứu chế định công tố của Pháp sẽ đem lại nhiều giá trị tham khảo đối với Việt Nam, trong quá trình phát triển và hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân. Từ khóa: Viện công tố Pháp, tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, tố tụng hành chính. Nhận bài: 10/06/2020; Hoàn thiện biên tập: 05/07/2020; Duyệt đăng: 27/07/2020. Abstract: Protection of laws is basic goal of each country and the procuracy plays an important role. Studying laws of different countries shows that although the structure, organization and position are different, it is recognized in different laws that protection of law is the function and role of the procuracy. In this article, the author will focus on the basics of the French Procuracy Institute.. Therefore, the study of the institution of procurator of a country with great influence on Vietnam will surely bring effective lessons for the process of developing and perfecting the Procuracy of the Socialist Republic of Vietnam. Keywords: French procuracy, civil procedure, criminal procedure, administrative procedure. Date of receipt: 10/06/2020; Date of revision: 05/07/2020; Date of Approval: 27/07/2020. Theo pháp luật của Pháp, Viện công tố được “Người của nhà vua” (người biện hộ của vua). giao nhiệm vụ bảo vệ lợi ích cộng đồng và kiểm Đặc biệt, Tổng trưởng của nhà vua (Procureur du tra việc áp dụng pháp luật của các Tòa án tư pháp. roi) là nhân vật chủ chốt của Nghị viện chế độ cũ. Viện công tố tại Pháp còn có tên gọi khác là “quan Câu hỏi về việc có nên tiếp tục duy trì sự tồn tại tòa đứng” (Magistrat debout) – những người này của Viện Công tố được đặt ra vào thời kỳ cách đang đối kháng lại với những vị quan tòa thực hiện mạng. Sau nhiều tranh luận, Luật ngày 16 và việc xét xử. Hội đồng xét xử có tên gọi là “quan 24/08/1790 đã tiếp tục quy định về cơ chế này và tòa ngồi” (Magistrat assis). Viện công tố Pháp chủ được quy định cụ thể tại Điều 8 Phần II. Đến năm yếu bao gồm các công tố viên, và một số ít người 1970, các thủ tục tố tụng tại Tòa án đều được kiểm không phải là công tố viên (công chức trong ngành sát bởi Viện công tố, đó là các vụ án hình sự, các cảnh sát…). Tại bài viết này, chúng ta sẽ cùng trao vụ án dân sự thông thường, các vụ án lao động. đổi những nội dung cơ bản về Viện công tố Pháp Điều 3 Luật số 70-613 ngày 10/07/1970 đã quy với các nội dung: lịch sử; nguyên tắc, cơ cấu tổ định về việc Viện công tố được quyền kiểm sát tất chức; vai trò của Viện công tố Pháp trong các lĩnh cả các vụ án ở cấp sơ thẩm2. vực hình sự, dân sự, hành chính. 2. Nguyên tắc, cơ cấu tổ chức của Viện 1. Lịch sử của Viện công tố Pháp công tố Pháp Viện công tố Pháp xuất hiện vào cuối thế kỷ 2.1. Nguyên tắc hoạt động thứ mười ba khi các vị vua của Pháp bảo vệ lợi Tại Pháp, Viện công tố là cơ quan thuộc Bộ ích của mình nhờ vào các công tố viên. Từng bước Tư pháp và dưới sự chỉ đạo của Cục quản lý tội một, văn phòng công tố dần được mô hình hóa với phạm và ân xá. Viện công tố là một tổ chức phân các công tố viên, luật sư công… Trước cách mạng, cấp rất mạnh. Mỗi công tố viên cần phải tuân Viện công tố bao gồm các sĩ quan có tên gọi là theo cấp trên của Viện công tố cấp mình. Viện 1 Thạc sỹ, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. 2 Roger Perrot, “Cơ quan tố tụng” (Institutions judiciaires), 13e éd., Paris, Montchestien, 2008. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP công tố của các Tòa án cấp sơ thẩm tuân thủ Văn d’appel) Đại hội đồng công tố viên làm việc theo phòng tổng công tố viên – Văn phòng này chịu nguyên tắc tập thể gần như Ủy ban kiểm sát, cho sự điều hành trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Tư pháp. ý kiến về các vấn đề: 1) Tổ chức các cơ quan của Ngoài ra, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có quyền kỷ Viện công tố; 2) Mối quan hệ với các cơ quan luật đối với các công tố viên (khi tiến hành kỷ cảnh sát tư pháp; 3) Các điều kiện thực hiện thẩm luật một công tố viên, Hội đồng Tư pháp cấp cao quyền của công tố viên; 4) Các tiêu chuẩn chung chỉ đưa ra ý kiến cho Bộ trưởng và Bộ trưởng sẽ về phân công giải quyết vụ án3. là người quyết định. Tuy nhiên, các ý kiến của Thành phần Đại hội đồng công tố gồm Viện Hội đồng mang giá trị cao trong mỗi lần xem xét trưởng Viện công tố làm chủ tịch và các thành viên kỷ luật đối với công tố viên). là công tố viên. Một trong những nguyên tắc hoạt động của - Đại hội đồng công tố viên tại Tòa phúc thẩm Viện công tố đó là việc không thể chia cắt. (Juridictions d’appel) do Viện trưởng Viện công Nguyên tắc này có nghĩa là mỗi công tố viên là tố cùng cấp làm Chủ tịch. Thành phần Đại hội đại diện cho cả Viện côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế định viện công tố theo quy định của nước Cộng hòa Pháp - một vài kinh nghiệm đối với Việt Nam Soá 07/2020 - Naêm thöù möôøi laêm CHẾ ĐỊNH VIỆN CÔNG TỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA NƯỚC CỘNG HÒA PHÁP - MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Thương Huyền1 Tóm tắt: Bảo vệ pháp luật là mục tiêu cơ bản của các quốc gia trên thế giới. Trong đó, vai trò quan trọng thuộc về cơ quan công tố/kiểm sát. Nghiên cứu pháp luật các nước cho thấy, dù cơ cấu, tổ chức, vị trí khác nhau nhưng pháp luật đều ghi nhận bảo vệ pháp luật là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan kiểm sát/công tố. Tại bài viết này, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản của Viện công tố Pháp. Việt Nam là một quốc gia có hệ thống pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng của Pháp. Chính vì vậy, việc nghiên cứu chế định công tố của Pháp sẽ đem lại nhiều giá trị tham khảo đối với Việt Nam, trong quá trình phát triển và hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân. Từ khóa: Viện công tố Pháp, tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, tố tụng hành chính. Nhận bài: 10/06/2020; Hoàn thiện biên tập: 05/07/2020; Duyệt đăng: 27/07/2020. Abstract: Protection of laws is basic goal of each country and the procuracy plays an important role. Studying laws of different countries shows that although the structure, organization and position are different, it is recognized in different laws that protection of law is the function and role of the procuracy. In this article, the author will focus on the basics of the French Procuracy Institute.. Therefore, the study of the institution of procurator of a country with great influence on Vietnam will surely bring effective lessons for the process of developing and perfecting the Procuracy of the Socialist Republic of Vietnam. Keywords: French procuracy, civil procedure, criminal procedure, administrative procedure. Date of receipt: 10/06/2020; Date of revision: 05/07/2020; Date of Approval: 27/07/2020. Theo pháp luật của Pháp, Viện công tố được “Người của nhà vua” (người biện hộ của vua). giao nhiệm vụ bảo vệ lợi ích cộng đồng và kiểm Đặc biệt, Tổng trưởng của nhà vua (Procureur du tra việc áp dụng pháp luật của các Tòa án tư pháp. roi) là nhân vật chủ chốt của Nghị viện chế độ cũ. Viện công tố tại Pháp còn có tên gọi khác là “quan Câu hỏi về việc có nên tiếp tục duy trì sự tồn tại tòa đứng” (Magistrat debout) – những người này của Viện Công tố được đặt ra vào thời kỳ cách đang đối kháng lại với những vị quan tòa thực hiện mạng. Sau nhiều tranh luận, Luật ngày 16 và việc xét xử. Hội đồng xét xử có tên gọi là “quan 24/08/1790 đã tiếp tục quy định về cơ chế này và tòa ngồi” (Magistrat assis). Viện công tố Pháp chủ được quy định cụ thể tại Điều 8 Phần II. Đến năm yếu bao gồm các công tố viên, và một số ít người 1970, các thủ tục tố tụng tại Tòa án đều được kiểm không phải là công tố viên (công chức trong ngành sát bởi Viện công tố, đó là các vụ án hình sự, các cảnh sát…). Tại bài viết này, chúng ta sẽ cùng trao vụ án dân sự thông thường, các vụ án lao động. đổi những nội dung cơ bản về Viện công tố Pháp Điều 3 Luật số 70-613 ngày 10/07/1970 đã quy với các nội dung: lịch sử; nguyên tắc, cơ cấu tổ định về việc Viện công tố được quyền kiểm sát tất chức; vai trò của Viện công tố Pháp trong các lĩnh cả các vụ án ở cấp sơ thẩm2. vực hình sự, dân sự, hành chính. 2. Nguyên tắc, cơ cấu tổ chức của Viện 1. Lịch sử của Viện công tố Pháp công tố Pháp Viện công tố Pháp xuất hiện vào cuối thế kỷ 2.1. Nguyên tắc hoạt động thứ mười ba khi các vị vua của Pháp bảo vệ lợi Tại Pháp, Viện công tố là cơ quan thuộc Bộ ích của mình nhờ vào các công tố viên. Từng bước Tư pháp và dưới sự chỉ đạo của Cục quản lý tội một, văn phòng công tố dần được mô hình hóa với phạm và ân xá. Viện công tố là một tổ chức phân các công tố viên, luật sư công… Trước cách mạng, cấp rất mạnh. Mỗi công tố viên cần phải tuân Viện công tố bao gồm các sĩ quan có tên gọi là theo cấp trên của Viện công tố cấp mình. Viện 1 Thạc sỹ, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. 2 Roger Perrot, “Cơ quan tố tụng” (Institutions judiciaires), 13e éd., Paris, Montchestien, 2008. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP công tố của các Tòa án cấp sơ thẩm tuân thủ Văn d’appel) Đại hội đồng công tố viên làm việc theo phòng tổng công tố viên – Văn phòng này chịu nguyên tắc tập thể gần như Ủy ban kiểm sát, cho sự điều hành trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Tư pháp. ý kiến về các vấn đề: 1) Tổ chức các cơ quan của Ngoài ra, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có quyền kỷ Viện công tố; 2) Mối quan hệ với các cơ quan luật đối với các công tố viên (khi tiến hành kỷ cảnh sát tư pháp; 3) Các điều kiện thực hiện thẩm luật một công tố viên, Hội đồng Tư pháp cấp cao quyền của công tố viên; 4) Các tiêu chuẩn chung chỉ đưa ra ý kiến cho Bộ trưởng và Bộ trưởng sẽ về phân công giải quyết vụ án3. là người quyết định. Tuy nhiên, các ý kiến của Thành phần Đại hội đồng công tố gồm Viện Hội đồng mang giá trị cao trong mỗi lần xem xét trưởng Viện công tố làm chủ tịch và các thành viên kỷ luật đối với công tố viên). là công tố viên. Một trong những nguyên tắc hoạt động của - Đại hội đồng công tố viên tại Tòa phúc thẩm Viện công tố đó là việc không thể chia cắt. (Juridictions d’appel) do Viện trưởng Viện công Nguyên tắc này có nghĩa là mỗi công tố viên là tố cùng cấp làm Chủ tịch. Thành phần Đại hội đại diện cho cả Viện côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học pháp lí Viện công tố Pháp Tố tụng dân sự Tố tụng hình sự Tố tụng hành chínhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 196 0 0 -
6 trang 150 0 0
-
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 134 0 0 -
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 17
5 trang 85 0 0 -
6 trang 76 0 0
-
Bộ luật Tố tụng dấn sự năm 2004
127 trang 70 0 0 -
21 trang 70 0 0
-
Thông tư số 01/2006/TT-BCA(C11)
5 trang 69 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 66 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.2 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
34 trang 66 0 0