Danh mục

Chế độ ăn cho tuổi dậy thì

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 536.15 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi trẻ bước vào giai đoạn dậy thì mỗi ngày cần 2.200 -2.400 calo, tương đương với lượng ăn của người trưởng thành. Nếu không cung cấp đúng và đủ trẻ sẽ bị thiếu hụt dinh dưỡng dẫn đến chậm hoàn thiện và phát triển các bộ phận cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ ăn cho tuổi dậy thì Chế độ ăn cho tuổi dậy thì Khi trẻ bước vào giai đoạn dậy thì mỗi ngày cần 2.200 -2.400 calo, tươngđương với lượng ăn của người trưởng thành.Nếu không cung cấp đúng và đủ trẻ sẽ bị thiếu hụt dinh dưỡng dẫn đếnchậm hoàn thiện và phát triển các bộ phận cơ thể.Khi trẻ bước vào giai đoạn dậy thì mỗi ngày cần 2.200 -2.400 calo, tươngđương với lượng ăn của người trưởng thành. Nếu không cung cấp đúngvà đủ trẻ sẽ bị thiếu hụt dinh dưỡng dẫn đến chậm hoàn thiện và phát triểncác bộ phận cơ thể.Dậy thì là lúc trẻ phát triển mạnh, nhanh về thể lực, sựthay đổi của hệ thầnkinh, nội tiết mà nổi bật là sự hoạt động của các tuyến sinh dục tăng lêngây ra những biến đổi về hình thức và sự tăng trưởng của cơ thể trẻ. Lúcnày, ngoài sự phát triển và hoàn thiện cơ thể cũng là lúc trẻ hoạt độngnhiều nhất, nên cần phải có một chế độ dinh dưỡng thật tốt cho trẻ ở giaiđoạn này.Chất đạm: Trẻ dậy thì cơ bắp giai đoạn này phát triển nên lượng đạm cầncao hơn người trưởng thành. Chất đạm chiếm 14-15% tổng số năng lượngtrong khẩu phần ăn hàng ngày. Lượng đạm lấy từ thực phẩm như thịt, cá,tôm, cua, trứng sữa… Trong đó đạm động vật là tốt nhất vì thức ăn cónguồn gốc động vật chứa nhiều sắt - chất sắt có vai trò quan trọng trongquá trình tạo máu.Chất béo: Dầu, mỡ không chỉ giúp trẻ ăn ngon miệng mà còn là nguồncung cấp năng lượng tốt và giúp cơ thể hấp thu các vitamin tan trong chấtbéo như vitamin A, D, E, K. Ở giai đoạn này cần cả chất béo no có trongthức ăn chứa nhiều đạm động vật và chất béo không no trong dầu ăn vàcá, nên cho trẻ ăn cả mỡ động vật và dầu thực vật, khoảng 40 - 50gr mỗingày.Chất bột: Là chất cung cấp năng lượng chính cho cơ thể chiếm60 - 70%năng lượng có trong gạo, bột mì, và sản phẩm chế biến, khoai, củ… Nênchọn lựa những loại bột đường thô để cung cấp chất xơ tốt cho đường tiêuhóa và phòng chống béo phì.Canxi: Canxi rất cần thiết cho lứa tuổi dậy thì, nếu được cung cấp đủ sẽgiúp xương chắc khỏe và độ đậm xương đạt mức tối đa giúp trẻ phát triểntốt về chiều cao và phòng được bệnh loãng xương sau này. Mỗi ngày trẻcần 1.000 - 1.200mg can xi. Can xi có nhiều trong sữa, cả sữa bò và sữađậu nành, các loại thủy sản, xương cá (nên kho nhừ cá để có thể ăn cảxương). Nên uống 400 -500ml sữa/ ngày.Chất sắt: Bé gái khi bước vào tuổi dậy thì cần lượng sắt nhiều hơn bé traido mất máu trong chu kỳ kinh nguyệt. Nên bé trai chỉ cần 12 - 18 mgsắt/ngày trong đó bé gái cần tới 20 mg sắt/ngày. Chất sắt có nhiều trongthịt, phủ tạng động vật:gan, tim, bầu dục..., lòng đỏ trứng, đậu đỗ, rau xanhcó nhiều vitamin C giúp hấp thu sắt tốt hơn… Nếu thiếu sắt trẻ sẽ bị thiếumáu gây ra các triệu chứng mệt mỏi, hay quên, buồn ngủ, da xanh…Các vitamin: Đây là những vi chất dinh dưỡng cần thiết chocơ thể. Thiếuvitamin A có thể gây bệnh ở mắt, nhiễm khuẩn đường hô hấp vàđườngtiêu hóa; chậm phát triển chiều cao. Khi thiếu vitamin C, quá trình tổnghợpcollagen gặp trở ngại, làm giảm quá trình hình thành tế bào ở các thànhmạch, mô liên kết, xương, răng, giảm sức đề kháng.

Tài liệu được xem nhiều: