Chế độ ăn trong bệnh viêm gan cấp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế độ ăn trong bệnh viêm gan cấpTrong điều trị viêm gan cấp, một trong những điều quan trọng nhất là có chế độ nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý. Người bệnh cần ăn đủ chất đạm, tăng cường chất bột, đường và hạn chế ăn dầu mỡ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ ăn trong bệnh viêm gan cấpChế độ ăn trong bệnh viêm gan cấpTrong điều trị viêm gan cấp, một trongnhững điều quan trọng nhất là có chế độnghỉ ngơi, ăn uống hợp lý. Người bệnh cầnăn đủ chất đạm, tăng cường chất bột, đườngvà hạn chế ăn dầu mỡ. Những món ăn cho người bị viêm gan mạn tính Món ăn trị viêm gan siêu vi Dinh dưỡng cho bệnh nhân viêm gan C Gan đảm nhiệm nhiều chức năng chuyểnhóa quan trọng trong cơ thể, đặc biệt là tổnghợp protein, tích lũy glycogen và tổng hợpcác yếu tố đông máu, sản xuất mật, ôxy hóachất béo... Gan cũng là một cơ quan khử độcquan trọng, xử lý cả độc tố nội sinh lẫn cácđộc tố của vi khuẩn, rượu, thuốc. Nó thamgia quá trình chuyển hóa amin, tạo thành urêđể loại bỏ nitơ phi protein.Ngoài ra, gan còn là cơ quan dự trữ vitaminA và các yếu tố vi khoáng như sắt, đồng. Dođó, khi bị viêm gan cấp, hàng loạt rối loạnvề chuyển hóa sẽ xảy ra do tế bào gan hoạitử, biểu hiện là tăng mên gan. Nếu điều trịkịp thời và chính xác thì tế bào gan có thểđược tái tạo, chức năng gan hồi phục hoàntoàn. Trong điều trị viêm gan cấp, điều quantrọng nhất là có chế độ nghỉ ngơi, ăn uốnghợp lý. Chế độ ăn này giúp ngăn ngừanhiễm mỡ và thoái hóa tế bào gan; tạo điềukiện bảo vệ gan và tái tạo mô gan.Các nguyên tắc xây dựng chế độ ăn trongviêm gan cấpĐủ đạm (protein): Ít thì không đủ cung cấpcho cơ thể mà quá nhiều lại dễ gây hộichứng não - gan. Nên dùng thực phẩm giàuđạm, ít béo như thịt bò, thịt lợn nạc, thịt gànạc, sữa tách bơ, cá nạc.Tăng chất bột đường dễ hấp thu như gạo,đường glucose, mật ong, quả ngọt.Giảm chất béo như mỡ, bơ, dầu... Hạn chếthức ăn giàu cholesterol như óc, lòng, tim,gan, bầu dục.Bớt muối và thức ăn mặn, tăng rau quả giàuvi lượng và vitamin A, B, C như cam, quýt,xoài, bưởi, đu đủ chín, cà rốt, giá đỗ...Bỏ hẳn rượu, bia vì những thứ này độc chogan.Tổng năng lượng nên là 1.600 kcal mỗi ngàyvà phải bảo đảm theo tỷ lệ: 20% đạm(khoảng 75 g), 70% bột đường (250 g), 10%chất béo (15 g). Muối, mì chính chỉ cầnkhoảng 4 g mỗi ngày; nước 1,5-2 lít tùy theokhả năng bài tiết niệu (tốt nhất là uống nướcnhân trần, nước rau quả).Đầu tiên, nên cho bệnh nhân ăn nhẹ vớicháo thịt, cháo đỗ, khoai tây, chè đường, sữatách bơ, nước rau quả. Sau đó, cần tăng dầnlượng thức ăn, thức uống theo quá trình luibệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ ăn trong bệnh viêm gan cấpChế độ ăn trong bệnh viêm gan cấpTrong điều trị viêm gan cấp, một trongnhững điều quan trọng nhất là có chế độnghỉ ngơi, ăn uống hợp lý. Người bệnh cầnăn đủ chất đạm, tăng cường chất bột, đườngvà hạn chế ăn dầu mỡ. Những món ăn cho người bị viêm gan mạn tính Món ăn trị viêm gan siêu vi Dinh dưỡng cho bệnh nhân viêm gan C Gan đảm nhiệm nhiều chức năng chuyểnhóa quan trọng trong cơ thể, đặc biệt là tổnghợp protein, tích lũy glycogen và tổng hợpcác yếu tố đông máu, sản xuất mật, ôxy hóachất béo... Gan cũng là một cơ quan khử độcquan trọng, xử lý cả độc tố nội sinh lẫn cácđộc tố của vi khuẩn, rượu, thuốc. Nó thamgia quá trình chuyển hóa amin, tạo thành urêđể loại bỏ nitơ phi protein.Ngoài ra, gan còn là cơ quan dự trữ vitaminA và các yếu tố vi khoáng như sắt, đồng. Dođó, khi bị viêm gan cấp, hàng loạt rối loạnvề chuyển hóa sẽ xảy ra do tế bào gan hoạitử, biểu hiện là tăng mên gan. Nếu điều trịkịp thời và chính xác thì tế bào gan có thểđược tái tạo, chức năng gan hồi phục hoàntoàn. Trong điều trị viêm gan cấp, điều quantrọng nhất là có chế độ nghỉ ngơi, ăn uốnghợp lý. Chế độ ăn này giúp ngăn ngừanhiễm mỡ và thoái hóa tế bào gan; tạo điềukiện bảo vệ gan và tái tạo mô gan.Các nguyên tắc xây dựng chế độ ăn trongviêm gan cấpĐủ đạm (protein): Ít thì không đủ cung cấpcho cơ thể mà quá nhiều lại dễ gây hộichứng não - gan. Nên dùng thực phẩm giàuđạm, ít béo như thịt bò, thịt lợn nạc, thịt gànạc, sữa tách bơ, cá nạc.Tăng chất bột đường dễ hấp thu như gạo,đường glucose, mật ong, quả ngọt.Giảm chất béo như mỡ, bơ, dầu... Hạn chếthức ăn giàu cholesterol như óc, lòng, tim,gan, bầu dục.Bớt muối và thức ăn mặn, tăng rau quả giàuvi lượng và vitamin A, B, C như cam, quýt,xoài, bưởi, đu đủ chín, cà rốt, giá đỗ...Bỏ hẳn rượu, bia vì những thứ này độc chogan.Tổng năng lượng nên là 1.600 kcal mỗi ngàyvà phải bảo đảm theo tỷ lệ: 20% đạm(khoảng 75 g), 70% bột đường (250 g), 10%chất béo (15 g). Muối, mì chính chỉ cầnkhoảng 4 g mỗi ngày; nước 1,5-2 lít tùy theokhả năng bài tiết niệu (tốt nhất là uống nướcnhân trần, nước rau quả).Đầu tiên, nên cho bệnh nhân ăn nhẹ vớicháo thịt, cháo đỗ, khoai tây, chè đường, sữatách bơ, nước rau quả. Sau đó, cần tăng dầnlượng thức ăn, thức uống theo quá trình luibệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 101 0 0 -
157 trang 59 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 45 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 42 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 38 0 0 -
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 31 0 0