Chế độ ăn uống khi mang thai
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.87 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người mẹ được ăn uống đầy đủ bào thai sẽ có cơ may phát triển tốt, trẻ sinh ra đủ cân, thể chất và tinh thần phát triển tốt. Ngược lại, người mẹ ăn uống thiếu thốn, trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng ngay từ khi còn là bào thai; trẻ đẻ ra bị nhẹ cân (dưới 2.500g), sức đề kháng yếu dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng; người mẹ sẽ không đủ sức để “vượt cạn”, “mẹ tròn con vuông”, không đủ nguyên liệu dự trữ để sinh sữa, không đủ sữa cho con bú, sức khỏe...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ ăn uống khi mang thai Chế độ ăn uống khi mang thaiNgười mẹ được ăn uống đầy đủ bào thai sẽ có cơ may phát triển tốt, trẻ sinh ra đủcân, thể chất và tinh thần phát triển tốt. Ngược lại, người mẹ ăn uống thiếu thốn,trẻ sẽ bị suy dinh d ưỡng ngay từ khi còn là bào thai; trẻ đẻ ra bị nhẹ cân (dưới2.500g), sức đề kháng yếu dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng; người mẹ sẽ không đủsức để “vượt cạn”, “mẹ tròn con vuông”, không đủ nguyên liệu dự trữ để sinh sữa,không đủ sữa cho con bú, sức khỏe chậm hồi phục.Thông thường, khi được ăn uống đầy đủ thì sau 3 tháng đầu, cân nặng cơ thể mẹsẽ tăng được 1kg, 3 tháng giữa tăng 4-5kg và 3 tháng cuối tăng 5-6kg; tức là đếncuối thai kỳ, cân nặng cơ thể mẹ tăng cả thảy 10-12kg. Trong số này có đến 6-8kgthuộc về thai nhi và phần phụ của thai; còn 4kg là phần dự trữ ở mô mỡ của ngườimẹ để sinh sữa.Vậy trong thời kỳ thai nghén, người mẹ nên ăn như thế nào và ăn bao nhiêulà đủ?Nói chung, nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ lúc này phải nhiều gấp rưỡi lúc bìnhthường, thức ăn phải giàu chất dinh dưỡng, tươi, sạch, không bị nhiễm nấm mốc,vi sinh vật gây bệnh và hóa chất bảo vệ thực vật. Một khẩu phần hợp lý với ngườicó thai trong 6 tháng cuối phải bảo đảm mỗi ngày được cung cấp 2.550 Kcalo(bình thường 2.200 Kcalo), 1,5-2g protein/kg, 0,7-1g lipid (mỡ và dầu)/kg, 6-7glucid/kg; có đủ vitamin, chất khoáng và vi chất.Với những gia đình kinh tế eo hẹp, cố gắng dành ưu tiên cho người mẹ trong 3tháng cuối của thai kỳ, sao cho mỗi ngày được phụ thêm 350 Kcalo, 15g protein,0,2mg vitamin B1, 0,2mg vitamin B2, 2,3mg vitamin PP; bảo đảm cung cấp 30mgvitamin C, 750 microgam vitamin A, 10 đơn vị vitamin D, 1-1,2g canxi, 14-28mgsắt.Trong bữa ăn hằng ngày của người mẹ ngoài gạo, ngô, các loại củ, rau quả tươinên có thêm thịt, cá hoặc đậu, lạc, vừng; trong 3 tháng cuối, mỗi ngày nên ăn thêm1 quả trứng (gà, vịt). Các thức ăn này còn cung cấp cho cơ thể một lượng chất béo(mỡ, dầu) vừa giúp tăng cân vừa để hấp thu cac vitamin tan trong dầu, mỡ nh ư A,D, E, K. Rau quả là nguồn cung cấp chủ yếu cung cấp cho cơ thể vitamin, chấtkhoáng và vi chất dinh dưỡng.Lượng vitamin C trong rau muống tính theo mg% là 20; rau ngót 143, rau giền: 26và lượng caroten trong cà chua: 1,90, cà rốt 0,85-7,65, gấc 18,3, hành lá: 4,80, raugiền 1,44, rau muống 2,50, rau thơm 2,80, đu đủ chín 1,30, muỗm 3,05. Nhữngloại rau quả này sẵn có ở các vùng nông thôn nước ta mùa nào thức ấy.Cũng cần phải nói đến vai trò của chất sắt trong việc phòng chống bệnh thiếu máudo thiếu sắt. Thiếu máu được coi là một yếu tố đe dọa sản khoa. Khi bị thiếu máu,người mẹ thường có nước da xanh, môi, mi mắt nhợt nhạt, người mệt mỏi, hoamắt, chóng mặt, khó thở khi gắng sức, gặp nhiều rủi ro khi đẻ; tỷ lệ đẻ non và tửvong sơ sinh cũng cao hơn.Chất sắt có nhiều trong các loại đậu đỗ, rau xanh (rau ngót, rau giền, rau khoai, raubí), phủ tạng (tim, gan, bầu dục...). Để có đủ chất, bữa ăn hằng ngày của người mẹcần đa dạng, thường xuyên đổi món để dễ ăn, để bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Ví nhưsự có mặt vitamin C trong rau quả làm tăng khả năng hấp thu sắt và chuyển hóasắt của cơ thể.Trong nhiều năm qua do thành quả của các chương trình kinh tế – xã hội, xóa đóigiảm nghèo, các chương trình chăm sóc sức khỏe bản đầu, các dự án về sức khỏesinh sản... tình hình sức khỏe bà mẹ nhìn chung đã được cải thiện nhiều, song ởnhiều vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khả năng tự đáp ứng của các bà mẹ cònxa so với nhu cầu: năng lượng trong khẩu phần các bà mẹ mới chỉ đạt 78% nhucầu ở giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ, 76% nhu cầu ở 6 tháng đầu nuôi con bú,60% phụ nữ ở nông thôn và 50% ở thành phố trong 3 tháng cuối c òn bị thiếu máu.Do kiến thức của bà mẹ và của cộng đồng về dinh dưỡng có hạn, nên ngay nơiphong trào VAC phát triển tốt, nhiều bà mẹ vẫn chưa biết sử dụng hợp lý các sảnphẩm tại chỗ do VAC đem lại.Điều này cho thấy trong thời gian tới, cần tiếp tục coi trọng các hoạt động truyềnthông giáo dục dinh dưỡng ở cộng đồng tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ vềnhận thức và hành động góp phần hạ thấp các sự cố do thai sản ở bà mẹ, góp phầngiảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em trong phạm vi toàn quốc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ ăn uống khi mang thai Chế độ ăn uống khi mang thaiNgười mẹ được ăn uống đầy đủ bào thai sẽ có cơ may phát triển tốt, trẻ sinh ra đủcân, thể chất và tinh thần phát triển tốt. Ngược lại, người mẹ ăn uống thiếu thốn,trẻ sẽ bị suy dinh d ưỡng ngay từ khi còn là bào thai; trẻ đẻ ra bị nhẹ cân (dưới2.500g), sức đề kháng yếu dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng; người mẹ sẽ không đủsức để “vượt cạn”, “mẹ tròn con vuông”, không đủ nguyên liệu dự trữ để sinh sữa,không đủ sữa cho con bú, sức khỏe chậm hồi phục.Thông thường, khi được ăn uống đầy đủ thì sau 3 tháng đầu, cân nặng cơ thể mẹsẽ tăng được 1kg, 3 tháng giữa tăng 4-5kg và 3 tháng cuối tăng 5-6kg; tức là đếncuối thai kỳ, cân nặng cơ thể mẹ tăng cả thảy 10-12kg. Trong số này có đến 6-8kgthuộc về thai nhi và phần phụ của thai; còn 4kg là phần dự trữ ở mô mỡ của ngườimẹ để sinh sữa.Vậy trong thời kỳ thai nghén, người mẹ nên ăn như thế nào và ăn bao nhiêulà đủ?Nói chung, nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ lúc này phải nhiều gấp rưỡi lúc bìnhthường, thức ăn phải giàu chất dinh dưỡng, tươi, sạch, không bị nhiễm nấm mốc,vi sinh vật gây bệnh và hóa chất bảo vệ thực vật. Một khẩu phần hợp lý với ngườicó thai trong 6 tháng cuối phải bảo đảm mỗi ngày được cung cấp 2.550 Kcalo(bình thường 2.200 Kcalo), 1,5-2g protein/kg, 0,7-1g lipid (mỡ và dầu)/kg, 6-7glucid/kg; có đủ vitamin, chất khoáng và vi chất.Với những gia đình kinh tế eo hẹp, cố gắng dành ưu tiên cho người mẹ trong 3tháng cuối của thai kỳ, sao cho mỗi ngày được phụ thêm 350 Kcalo, 15g protein,0,2mg vitamin B1, 0,2mg vitamin B2, 2,3mg vitamin PP; bảo đảm cung cấp 30mgvitamin C, 750 microgam vitamin A, 10 đơn vị vitamin D, 1-1,2g canxi, 14-28mgsắt.Trong bữa ăn hằng ngày của người mẹ ngoài gạo, ngô, các loại củ, rau quả tươinên có thêm thịt, cá hoặc đậu, lạc, vừng; trong 3 tháng cuối, mỗi ngày nên ăn thêm1 quả trứng (gà, vịt). Các thức ăn này còn cung cấp cho cơ thể một lượng chất béo(mỡ, dầu) vừa giúp tăng cân vừa để hấp thu cac vitamin tan trong dầu, mỡ nh ư A,D, E, K. Rau quả là nguồn cung cấp chủ yếu cung cấp cho cơ thể vitamin, chấtkhoáng và vi chất dinh dưỡng.Lượng vitamin C trong rau muống tính theo mg% là 20; rau ngót 143, rau giền: 26và lượng caroten trong cà chua: 1,90, cà rốt 0,85-7,65, gấc 18,3, hành lá: 4,80, raugiền 1,44, rau muống 2,50, rau thơm 2,80, đu đủ chín 1,30, muỗm 3,05. Nhữngloại rau quả này sẵn có ở các vùng nông thôn nước ta mùa nào thức ấy.Cũng cần phải nói đến vai trò của chất sắt trong việc phòng chống bệnh thiếu máudo thiếu sắt. Thiếu máu được coi là một yếu tố đe dọa sản khoa. Khi bị thiếu máu,người mẹ thường có nước da xanh, môi, mi mắt nhợt nhạt, người mệt mỏi, hoamắt, chóng mặt, khó thở khi gắng sức, gặp nhiều rủi ro khi đẻ; tỷ lệ đẻ non và tửvong sơ sinh cũng cao hơn.Chất sắt có nhiều trong các loại đậu đỗ, rau xanh (rau ngót, rau giền, rau khoai, raubí), phủ tạng (tim, gan, bầu dục...). Để có đủ chất, bữa ăn hằng ngày của người mẹcần đa dạng, thường xuyên đổi món để dễ ăn, để bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Ví nhưsự có mặt vitamin C trong rau quả làm tăng khả năng hấp thu sắt và chuyển hóasắt của cơ thể.Trong nhiều năm qua do thành quả của các chương trình kinh tế – xã hội, xóa đóigiảm nghèo, các chương trình chăm sóc sức khỏe bản đầu, các dự án về sức khỏesinh sản... tình hình sức khỏe bà mẹ nhìn chung đã được cải thiện nhiều, song ởnhiều vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khả năng tự đáp ứng của các bà mẹ cònxa so với nhu cầu: năng lượng trong khẩu phần các bà mẹ mới chỉ đạt 78% nhucầu ở giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ, 76% nhu cầu ở 6 tháng đầu nuôi con bú,60% phụ nữ ở nông thôn và 50% ở thành phố trong 3 tháng cuối c òn bị thiếu máu.Do kiến thức của bà mẹ và của cộng đồng về dinh dưỡng có hạn, nên ngay nơiphong trào VAC phát triển tốt, nhiều bà mẹ vẫn chưa biết sử dụng hợp lý các sảnphẩm tại chỗ do VAC đem lại.Điều này cho thấy trong thời gian tới, cần tiếp tục coi trọng các hoạt động truyềnthông giáo dục dinh dưỡng ở cộng đồng tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ vềnhận thức và hành động góp phần hạ thấp các sự cố do thai sản ở bà mẹ, góp phầngiảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em trong phạm vi toàn quốc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0