![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG TRONG BỆNH THẬN – PHẦN 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.78 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế độ nước uống: Trong một số trường hợp bệnh lý: phù, suy thận cấp giai đoạn thiểu niệu-vô niệu, cần thực hiện nghiêm ngặt hạn chế natri kèm theo hạn chế nước để có hiệu quả trong điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG TRONG BỆNH THẬN – PHẦN 2 CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG TRONG BỆNH THẬN – PHẦN 22. Chế độ nước uống: Trong một số trường hợp bệnh lý: phù, suy thận cấp giai đoạn thiểu niệu-vôniệu, cần thực hiện nghiêm ngặt hạn chế natri kèm theo hạn chế nước để có hiệuquả trong điều trị. Cần tính cân bằng nước vào, nước ra. Lượng nước vào bao gồm lượng nước uống, lượng nước canh trong thức ăn,lượng nước chuyển hóa thức ăn khoảng 300 ml/ngày và dịch truyền vào (nếu có).Lượng nước ra bao gồm lượng nước tiểu 24 giờ, lượng nước mất theo mồ hôi, hơithở, phân khoảng 500-600 ml/ngày.Ví dụ: một người bệnh nặng 50kg, phù to, nước tiểu 400ml trong 24 giờ. Ta có:- Lượng nước thải ra: 400ml + 600ml = 1000ml.- Lượng nước đưa vào không được quá 1000ml – 300ml = 700ml để có cân bằngnước âm tính.Tóm lại khi bị phù, thiểu niệu, vô niệu, lượng nước đưa vào không được quálượng nước tiểu + 500ml.3. Chế độ ăn trong viêm cầu thận cấp tính: Phụ thuộc vào phù, tăng huyết áp, suy thận. Khi chưa có suy thận, chế độ ănnên:- Đủ năng lượng: 30-35 Kcal/ngày; trong đó glucid bao gồm cơm, mì, khoai củcác loại, bánh kẹo, đường mật.- Đủ đạm: 1 g/kg thể trọng/ngày.- Ít béo.- Ít muối: khoảng 1,2,3g muối và mì chính.- Ít nước: lượng nước đưa vào không được quá lượng nước tiểu 24 giờ + 500ml/ngày.- Hoa quả: vừa phải.4. Chế độ ăn trong hội chứng thận hư nguyên phát chưa suy thận: Nguyên tắc:Giàu năng lượngGiàu đường, chất bộtGiàu đạmÍt mỡÍt muốiÍt nước hay đủ nướcNhiều rau quả, đậu đỗ. Cụ thể: Cung cấp khoảng 1800-2000 Kcal cho một người nặng 50kg.- Chất đường, bột có trong gạo, mì, khoai củ. Cần ăn no. Bổ sung đ ường, bánh kẹongọt. Đây là nguồn cung cấp năng lượng chính.- Chất đạm: có nhiều trong thịt nạc, cá, tôm, cua, sữa, đậu đỗ, gạo, mì.Lượng 1-1,2 g/kg thể trọng/ngày + Lượng mất theo nước tiểu 24 giờ.Ví dụ: một người nặng 50kg cần khoảng 60g protid/ngày, tương đương với 300gthịt nạc, cá nạc.Để hợp lý và cơ thể chuyển hóa được cần cung cấp đạm động vật chiếm 2/3 tổngsố protid đưa vào. Tỷ lệ đạm thực vật chiếm 1/3 và có trong gạo, mì, đậu đỗ, sữađậu nành.Cần thay đổi khẩu vị, nên chế biến xen kẽ thịt bò, thịt lợn, cá, tôm … trong ngàyvà trong tuần.Trứng chỉ nên ăn 1-2 quả trong 1 tuần.Nếu đang điều trị bằng Corticoid nên ăn nhiều tôm, cua, cá, xương sụn để cungcấp calci.- Chất béo: không được ăn nhiều, trái lại cần ăn ít. Không ăn mỡ động vật. Dùngdầu thực vật, dầu đậu tương để chế biến thức ăn. Không ăn bơ, phủ tạng động vật(óc, gan, bầu dục, da) vì chứa nhiều cholesterol.- Đủ chất khoáng, vitamin và vi lượng. Có nhiều trong hoa quả, đậu đỗ.- Ít muối, mì chính.- Đủ hoặc ít nước. Dựa vào lượng nước tiểu hàng ngày. Cân bằng nước khôngđược dương tính.5. Chế độ ăn trong suy thận cấp tính: Suy thận cấp tính là hội chứng suy giảm đột ngột chức năng bài tiết của thận màtrước đó bình thường. Việc chẩn đoán nguyên nhân và điều trị triệu chứng rất quantrọng trong đó có chế độ ăn uống. Tùy theo giai đoạn của suy thận cấp tính để áp dụng chế độ ăn uống thích hợp:* Trong suy thận cấp tính giai đoạn vô niệu: Nguyên tắc: Đủ năng lượng, đủ glucid, ít protid, ít lipid, ít nước, ít muối, ít kali.Cần đưa calo để giảm tối thiểu dị hóa protein.Ví dụ một người nặng 60kg, khi bị suy thận cấp ở giai đoạn vô niệu, chế độ ăn cần1840 Kcal, 350g glucid, 6g protid, 58g lipid và truy ền 200-500 ml glucose 20%.* Trong suy thận cấp tính giai đoạn đái nhiều: Nguyên tắc: Đủ calo, đủ glucid, ít protid, đủ lipid, nhiều nước, ít hay đủ muối.Trong ví dụ trên, giai đoạn này cần cung cấp 2.100 Kcal, 256g glucid, 40g protid,79g lipid và Na+ 814mg.6. Chế độ ăn trong suy thận mạn tính: Suy thận mạn tính có hội chứng lâm sàng, thể dịch của sự suy giảm chức năngngoại tiết và nội tiết của thận xảy ra từ từ, ngày càng nặng và không hồi phục. Vìthế nó diễn biến từ giai đoạn nhẹ đến giai đoạn cuối với các triệu chứng rầm rộ củahội chứng urê máu cao. Trong suy thận mạn tính có sự ứ trệ các sản phẩm của sự thoái giáng protein nh ưurê, creatinin, acid uric … và một số chất với lượng rất nhỏ như ac.Guanidinosuccinic, methyl-guanidin, acid phenolic, indol. Có khoảng trên 200chất có nitơ với lượng bất thường trong suy thận mạn tính. Sự điều trị những rối loạn chuyển hóa protid trong suy thận mạn tính từ lâu dựavào dinh dưỡng, ăn uống. Lúc đầu người ta áp dụng chế độ ăn kiêng đạm hoàntoàn và thấy người bệnh chóng suy kiệt, thiểu dưỡng. Về sau, trên thực nghiệm vàlâm sàng nhiều công trình xác nhận, nếu khi đã suy thận, chế độ ăn quá nhiềuprotein sẽ phát triển xơ hóa cầu thận làm bệnh nặng lên, ngược lại chế độ ăn ítprotein làm chậm tiến triển của bệnh. Khẩu phần protein hạn chế này không đượcvượt quá khả năng bài tiết urê của thận, vào khoảng gấp 3 lần urê niệu 24 giờ, gồm2/3 là protid động vật để cung cấp những acid amin thiết yế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG TRONG BỆNH THẬN – PHẦN 2 CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG TRONG BỆNH THẬN – PHẦN 22. Chế độ nước uống: Trong một số trường hợp bệnh lý: phù, suy thận cấp giai đoạn thiểu niệu-vôniệu, cần thực hiện nghiêm ngặt hạn chế natri kèm theo hạn chế nước để có hiệuquả trong điều trị. Cần tính cân bằng nước vào, nước ra. Lượng nước vào bao gồm lượng nước uống, lượng nước canh trong thức ăn,lượng nước chuyển hóa thức ăn khoảng 300 ml/ngày và dịch truyền vào (nếu có).Lượng nước ra bao gồm lượng nước tiểu 24 giờ, lượng nước mất theo mồ hôi, hơithở, phân khoảng 500-600 ml/ngày.Ví dụ: một người bệnh nặng 50kg, phù to, nước tiểu 400ml trong 24 giờ. Ta có:- Lượng nước thải ra: 400ml + 600ml = 1000ml.- Lượng nước đưa vào không được quá 1000ml – 300ml = 700ml để có cân bằngnước âm tính.Tóm lại khi bị phù, thiểu niệu, vô niệu, lượng nước đưa vào không được quálượng nước tiểu + 500ml.3. Chế độ ăn trong viêm cầu thận cấp tính: Phụ thuộc vào phù, tăng huyết áp, suy thận. Khi chưa có suy thận, chế độ ănnên:- Đủ năng lượng: 30-35 Kcal/ngày; trong đó glucid bao gồm cơm, mì, khoai củcác loại, bánh kẹo, đường mật.- Đủ đạm: 1 g/kg thể trọng/ngày.- Ít béo.- Ít muối: khoảng 1,2,3g muối và mì chính.- Ít nước: lượng nước đưa vào không được quá lượng nước tiểu 24 giờ + 500ml/ngày.- Hoa quả: vừa phải.4. Chế độ ăn trong hội chứng thận hư nguyên phát chưa suy thận: Nguyên tắc:Giàu năng lượngGiàu đường, chất bộtGiàu đạmÍt mỡÍt muốiÍt nước hay đủ nướcNhiều rau quả, đậu đỗ. Cụ thể: Cung cấp khoảng 1800-2000 Kcal cho một người nặng 50kg.- Chất đường, bột có trong gạo, mì, khoai củ. Cần ăn no. Bổ sung đ ường, bánh kẹongọt. Đây là nguồn cung cấp năng lượng chính.- Chất đạm: có nhiều trong thịt nạc, cá, tôm, cua, sữa, đậu đỗ, gạo, mì.Lượng 1-1,2 g/kg thể trọng/ngày + Lượng mất theo nước tiểu 24 giờ.Ví dụ: một người nặng 50kg cần khoảng 60g protid/ngày, tương đương với 300gthịt nạc, cá nạc.Để hợp lý và cơ thể chuyển hóa được cần cung cấp đạm động vật chiếm 2/3 tổngsố protid đưa vào. Tỷ lệ đạm thực vật chiếm 1/3 và có trong gạo, mì, đậu đỗ, sữađậu nành.Cần thay đổi khẩu vị, nên chế biến xen kẽ thịt bò, thịt lợn, cá, tôm … trong ngàyvà trong tuần.Trứng chỉ nên ăn 1-2 quả trong 1 tuần.Nếu đang điều trị bằng Corticoid nên ăn nhiều tôm, cua, cá, xương sụn để cungcấp calci.- Chất béo: không được ăn nhiều, trái lại cần ăn ít. Không ăn mỡ động vật. Dùngdầu thực vật, dầu đậu tương để chế biến thức ăn. Không ăn bơ, phủ tạng động vật(óc, gan, bầu dục, da) vì chứa nhiều cholesterol.- Đủ chất khoáng, vitamin và vi lượng. Có nhiều trong hoa quả, đậu đỗ.- Ít muối, mì chính.- Đủ hoặc ít nước. Dựa vào lượng nước tiểu hàng ngày. Cân bằng nước khôngđược dương tính.5. Chế độ ăn trong suy thận cấp tính: Suy thận cấp tính là hội chứng suy giảm đột ngột chức năng bài tiết của thận màtrước đó bình thường. Việc chẩn đoán nguyên nhân và điều trị triệu chứng rất quantrọng trong đó có chế độ ăn uống. Tùy theo giai đoạn của suy thận cấp tính để áp dụng chế độ ăn uống thích hợp:* Trong suy thận cấp tính giai đoạn vô niệu: Nguyên tắc: Đủ năng lượng, đủ glucid, ít protid, ít lipid, ít nước, ít muối, ít kali.Cần đưa calo để giảm tối thiểu dị hóa protein.Ví dụ một người nặng 60kg, khi bị suy thận cấp ở giai đoạn vô niệu, chế độ ăn cần1840 Kcal, 350g glucid, 6g protid, 58g lipid và truy ền 200-500 ml glucose 20%.* Trong suy thận cấp tính giai đoạn đái nhiều: Nguyên tắc: Đủ calo, đủ glucid, ít protid, đủ lipid, nhiều nước, ít hay đủ muối.Trong ví dụ trên, giai đoạn này cần cung cấp 2.100 Kcal, 256g glucid, 40g protid,79g lipid và Na+ 814mg.6. Chế độ ăn trong suy thận mạn tính: Suy thận mạn tính có hội chứng lâm sàng, thể dịch của sự suy giảm chức năngngoại tiết và nội tiết của thận xảy ra từ từ, ngày càng nặng và không hồi phục. Vìthế nó diễn biến từ giai đoạn nhẹ đến giai đoạn cuối với các triệu chứng rầm rộ củahội chứng urê máu cao. Trong suy thận mạn tính có sự ứ trệ các sản phẩm của sự thoái giáng protein nh ưurê, creatinin, acid uric … và một số chất với lượng rất nhỏ như ac.Guanidinosuccinic, methyl-guanidin, acid phenolic, indol. Có khoảng trên 200chất có nitơ với lượng bất thường trong suy thận mạn tính. Sự điều trị những rối loạn chuyển hóa protid trong suy thận mạn tính từ lâu dựavào dinh dưỡng, ăn uống. Lúc đầu người ta áp dụng chế độ ăn kiêng đạm hoàntoàn và thấy người bệnh chóng suy kiệt, thiểu dưỡng. Về sau, trên thực nghiệm vàlâm sàng nhiều công trình xác nhận, nếu khi đã suy thận, chế độ ăn quá nhiềuprotein sẽ phát triển xơ hóa cầu thận làm bệnh nặng lên, ngược lại chế độ ăn ítprotein làm chậm tiến triển của bệnh. Khẩu phần protein hạn chế này không đượcvượt quá khả năng bài tiết urê của thận, vào khoảng gấp 3 lần urê niệu 24 giờ, gồm2/3 là protid động vật để cung cấp những acid amin thiết yế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0