CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG TRONG BỆNH THẬN
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chế độ ăn uống trong bệnh thận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG TRONG BỆNH THẬN CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG TRONG BỆNH THẬNI. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Con người được duy trí cuộc sống, làm việc, lao động và có khả năng chống đỡbệnh tật nhờ sự cung cấp năng lượng qua thức ăn, đồ uống. Thành phần cấu tạo của một người nặng 60kg bao gồm khoản g 39kg nước, 13kgprotein, 4,5kg chất béo, 3kg chất khoáng, 0,5kg chất glucid. Cơ thể người chứa hàng nghìn loại các phân tử hữu cơ. Ngoài nguồn năng lượngvà nước ra, để đảm bảo cho nhu cầu sức khỏe cần có 9 acid amin thiết yếu, 2 acidbéo và các vitamin, các chất vi lượng. Trong các thành phần vô cơ đưa vào, cácchất được xem là thiết yếu đó là: calci, phospho, iod, magiê, kẽm, đồng, kali, natri,clo, coban, crôm, mangan, molibden và seleni. Để duy trì trọng lượng cơ thể, phải có sự cân bằng giữa năng lượng đưa vào vànăng lượng thải ra.1. Năng lượng đưa vào: Lượng calori đưa vào do thành phần và sự hấp dẫn của thực phẩm, bữa ăn. Cácchất dinh dưỡng cấu tạo nên cơ thể không phải là những vật liệu cố định mà luônluôn được thay thế và đổi mới. Các vật liệu để xây dựng, đổi mới n ày hoàn toàn làdo thức ăn, nước uống cung cấp. Như vậy, bữa ăn phải đáp ứng các yêu cầu phức tạp của cơ thể. Yêu cầu của bữaăn bao gồm:- Đủ lượng, đủ calo.- Đủ chất: glucid, protid, lipid, chất khoáng, vitamin, chất xơ, vi lượng.- Cân đối, hợp lý giữa các thành phần: . Glucid vào khoảng 50-55% . Protid vào khoảng 15% . Lipid vào khoảng 30-35%- Cảm giác ngon: ngon miệng, ngon mắt, ngon mũi, ngon tai.2. Năng lượng thải ra: Sự tiêu hao năng lượng hàng ngày có thể được đánh giá bằng tổng số năng lượngcủa nhu cầu cơ thể, năng lượng sinh nhiệt của chế độ ăn và hoạt động thể lực. HARRIS-BENEDICT đã đề nghị một công thức để tính sự tiêu hao năng lượngcơ sở dựa trên giới tính, tuổi, chiều cao, cân nặng như sau:BEE (Kcal) ở nam: 66,47 + (13,75 x W) + (5,0 x H) – (6,8 x A) x Hệ số hoạt độngx Hệ số bệnh lý.BEE (Kcal) ở nữ: 655,09 + (9,6 x W) + (1,85 x H) – (4,7 x A) x Hệ số hoạt động xHệ số bệnh lý.Trong đó:- BEE (basal energy expenditure) trung bình 30 Kc al/kg/ngày.- W: Trọng lượng cơ thể lý tưởng tính bằng kg.- H: Chiều cao tính bằng cm.- A: Tuổi tính bằng năm.- Hệ số hoạt động: nằm tại gi ường 1,2; ngoại trú 1,3. Bệnh nhân vật vã 1,2 → 1,4.- Hệ số bệnh lý: Sốt 1,1 → 1,4. Nhiễm khuẩn cấp 1,2 → 1,6. Chấn thương 1,35 → 1,5. Bỏng 1,1 → 1,9. Ưu năng tuyến giáp 1,3 → 1,9. Người ta còn đo sự tiêu hao năng lượng lúc nghỉ ngơi (resting energyexpenditure (REE) bằng phương pháp đo gián tiếp bởi calo kế trong một khoảngthời gian biết trước sau đó tính ra 24 giờ. REE sau đó được nhân với hệ số để tínhcho từng cá thể. Năm 1981 FAO/WHO/UNU đưa ra hằng số 11.000 REE ở ngườibình thường.3. Đánh giá cân bằng nitơ hàng ngày:* Nitơ toàn phần trong nước tiểu / Urê toàn phần trong nước tiểu = 0,55.Do đó: Urê/1ml nước tiểu x thể tích nước tiểu 24 giờ x 0,55 = Nitơ toàn phần nướctiểu. Chúng ta biết 100g protein chuyển hóa được 16g nitơ. Do đó muốn có 1g nitơcần 100/16 = 6,25g protein.Vì vậy có thể tính nitơ toàn phần nước tiểu bằng protein toàn phần nước tiểu x6,25.Ví dụ: một người được cung cấp 98g protein, bài tiết urê/ml nước tiểu là 15g,lượng nước tiểu trong ngày là 1.700ml, theo tính toán trên ta có:- Nitơ toàn phần nước tiểu = (15 x 1700 x 0,55)/1000g = 14g- Protein toàn phần nước tiểu = 14g x 6,25 = 87,5gĐược biết protein mất theo phân bằng 10% protein nước tiểu nên ta có:- Protein toàn phần thải ra = Protein toàn phần nước tiểu + Protein phân = 87,5 +8,75 = 96,25.Trong trường hợp này, cân bằng protein là 98g – 96g = 2g.* Để đánh giá sự cân bằng protein và tình trạng dinh dưỡng theo nguyên tắc: thăngbằng khi lượng đưa vào = lượng thải ra.. Cân bằng (+) khi lượng đưa vào > lượng thải ra.. Cân bằng (-) khi lượng đưa vào < lượng thải ra.. Nếu cân bằng (-) kéo dài sẽ dẫn tới bệnh tật và chết.. Nếu cân bằng (+) nhiều, kéo dài sẽ gây béo phì, đái tháo đường, tăng mỡ máu.* Có thể theo dõi khối lượng và thành phần của các khoang của cơ thể và đánh giátại giường sự cân bằng nitơ hàng ngày theo công thức:Protein ăn vào hàng ngày (g) / 6,25 = Nitơ urê nước tiểu 24giờ (g) + 2,5g.Trong đó: 2,5g là số gần đúng của nitơ niệu phi urê cộng với sự mất nitơ qua phânvà mồ hôi.* Đối với các bệnh nhân ổn định về lâm sàng có thể đánh giá:Protein ăn vào (g) = [nitơ urê niệu 24giờ (g) + 2,5g] x 6,25.Cũng cần đánh giá nhu cầu tối thiểu và mức chịu đựng tối đa năng lượng.Tóm lại, đối với người khỏe mạnh, không bệnh tật, chế độ ăn cần cung cấp:(1) Đủ số nhu cầu năng lượng: Người lớn: 25-40 Kcal/kg thể trọng/ngày: 1300 → 2000 Kcal. Trẻ em: 1000 Kcal + (100 x tuổi)/ngày. Trong đó: 1g glucid cho 4 Kcal, 1g protid cho 4 Kcal, 1g lipid cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG TRONG BỆNH THẬN CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG TRONG BỆNH THẬNI. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Con người được duy trí cuộc sống, làm việc, lao động và có khả năng chống đỡbệnh tật nhờ sự cung cấp năng lượng qua thức ăn, đồ uống. Thành phần cấu tạo của một người nặng 60kg bao gồm khoản g 39kg nước, 13kgprotein, 4,5kg chất béo, 3kg chất khoáng, 0,5kg chất glucid. Cơ thể người chứa hàng nghìn loại các phân tử hữu cơ. Ngoài nguồn năng lượngvà nước ra, để đảm bảo cho nhu cầu sức khỏe cần có 9 acid amin thiết yếu, 2 acidbéo và các vitamin, các chất vi lượng. Trong các thành phần vô cơ đưa vào, cácchất được xem là thiết yếu đó là: calci, phospho, iod, magiê, kẽm, đồng, kali, natri,clo, coban, crôm, mangan, molibden và seleni. Để duy trì trọng lượng cơ thể, phải có sự cân bằng giữa năng lượng đưa vào vànăng lượng thải ra.1. Năng lượng đưa vào: Lượng calori đưa vào do thành phần và sự hấp dẫn của thực phẩm, bữa ăn. Cácchất dinh dưỡng cấu tạo nên cơ thể không phải là những vật liệu cố định mà luônluôn được thay thế và đổi mới. Các vật liệu để xây dựng, đổi mới n ày hoàn toàn làdo thức ăn, nước uống cung cấp. Như vậy, bữa ăn phải đáp ứng các yêu cầu phức tạp của cơ thể. Yêu cầu của bữaăn bao gồm:- Đủ lượng, đủ calo.- Đủ chất: glucid, protid, lipid, chất khoáng, vitamin, chất xơ, vi lượng.- Cân đối, hợp lý giữa các thành phần: . Glucid vào khoảng 50-55% . Protid vào khoảng 15% . Lipid vào khoảng 30-35%- Cảm giác ngon: ngon miệng, ngon mắt, ngon mũi, ngon tai.2. Năng lượng thải ra: Sự tiêu hao năng lượng hàng ngày có thể được đánh giá bằng tổng số năng lượngcủa nhu cầu cơ thể, năng lượng sinh nhiệt của chế độ ăn và hoạt động thể lực. HARRIS-BENEDICT đã đề nghị một công thức để tính sự tiêu hao năng lượngcơ sở dựa trên giới tính, tuổi, chiều cao, cân nặng như sau:BEE (Kcal) ở nam: 66,47 + (13,75 x W) + (5,0 x H) – (6,8 x A) x Hệ số hoạt độngx Hệ số bệnh lý.BEE (Kcal) ở nữ: 655,09 + (9,6 x W) + (1,85 x H) – (4,7 x A) x Hệ số hoạt động xHệ số bệnh lý.Trong đó:- BEE (basal energy expenditure) trung bình 30 Kc al/kg/ngày.- W: Trọng lượng cơ thể lý tưởng tính bằng kg.- H: Chiều cao tính bằng cm.- A: Tuổi tính bằng năm.- Hệ số hoạt động: nằm tại gi ường 1,2; ngoại trú 1,3. Bệnh nhân vật vã 1,2 → 1,4.- Hệ số bệnh lý: Sốt 1,1 → 1,4. Nhiễm khuẩn cấp 1,2 → 1,6. Chấn thương 1,35 → 1,5. Bỏng 1,1 → 1,9. Ưu năng tuyến giáp 1,3 → 1,9. Người ta còn đo sự tiêu hao năng lượng lúc nghỉ ngơi (resting energyexpenditure (REE) bằng phương pháp đo gián tiếp bởi calo kế trong một khoảngthời gian biết trước sau đó tính ra 24 giờ. REE sau đó được nhân với hệ số để tínhcho từng cá thể. Năm 1981 FAO/WHO/UNU đưa ra hằng số 11.000 REE ở ngườibình thường.3. Đánh giá cân bằng nitơ hàng ngày:* Nitơ toàn phần trong nước tiểu / Urê toàn phần trong nước tiểu = 0,55.Do đó: Urê/1ml nước tiểu x thể tích nước tiểu 24 giờ x 0,55 = Nitơ toàn phần nướctiểu. Chúng ta biết 100g protein chuyển hóa được 16g nitơ. Do đó muốn có 1g nitơcần 100/16 = 6,25g protein.Vì vậy có thể tính nitơ toàn phần nước tiểu bằng protein toàn phần nước tiểu x6,25.Ví dụ: một người được cung cấp 98g protein, bài tiết urê/ml nước tiểu là 15g,lượng nước tiểu trong ngày là 1.700ml, theo tính toán trên ta có:- Nitơ toàn phần nước tiểu = (15 x 1700 x 0,55)/1000g = 14g- Protein toàn phần nước tiểu = 14g x 6,25 = 87,5gĐược biết protein mất theo phân bằng 10% protein nước tiểu nên ta có:- Protein toàn phần thải ra = Protein toàn phần nước tiểu + Protein phân = 87,5 +8,75 = 96,25.Trong trường hợp này, cân bằng protein là 98g – 96g = 2g.* Để đánh giá sự cân bằng protein và tình trạng dinh dưỡng theo nguyên tắc: thăngbằng khi lượng đưa vào = lượng thải ra.. Cân bằng (+) khi lượng đưa vào > lượng thải ra.. Cân bằng (-) khi lượng đưa vào < lượng thải ra.. Nếu cân bằng (-) kéo dài sẽ dẫn tới bệnh tật và chết.. Nếu cân bằng (+) nhiều, kéo dài sẽ gây béo phì, đái tháo đường, tăng mỡ máu.* Có thể theo dõi khối lượng và thành phần của các khoang của cơ thể và đánh giátại giường sự cân bằng nitơ hàng ngày theo công thức:Protein ăn vào hàng ngày (g) / 6,25 = Nitơ urê nước tiểu 24giờ (g) + 2,5g.Trong đó: 2,5g là số gần đúng của nitơ niệu phi urê cộng với sự mất nitơ qua phânvà mồ hôi.* Đối với các bệnh nhân ổn định về lâm sàng có thể đánh giá:Protein ăn vào (g) = [nitơ urê niệu 24giờ (g) + 2,5g] x 6,25.Cũng cần đánh giá nhu cầu tối thiểu và mức chịu đựng tối đa năng lượng.Tóm lại, đối với người khỏe mạnh, không bệnh tật, chế độ ăn cần cung cấp:(1) Đủ số nhu cầu năng lượng: Người lớn: 25-40 Kcal/kg thể trọng/ngày: 1300 → 2000 Kcal. Trẻ em: 1000 Kcal + (100 x tuổi)/ngày. Trong đó: 1g glucid cho 4 Kcal, 1g protid cho 4 Kcal, 1g lipid cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 59 0 0