Danh mục

Chế độ bầu cử và việc xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và có trách nhiệm giữa đại biểu Quốc hội với cử tri

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.76 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích tác động của chế độ bầu cử đối với việc xây dựng mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với cử tri và đề xuất các kiến nghị hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội, góp phần thực hiện chủ trương của Đảng về xây dựng “cơ chế để ĐBQH gắn bó chặt chẽ và có trách nhiệm với cử tri”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ bầu cử và việc xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và có trách nhiệm giữa đại biểu Quốc hội với cử tri NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT CHEÁ ÑOÄ BAÀU CÖÛ VAØ VIEÄC XAÂY DÖÏNG MOÁI QUAN HEÄ GAÉN BOÙ CHAËT CHEÕ VAØ COÙ TRAÙCH NHIEÄM GIÖÕA ÑAÏI BIEÅU QUOÁC HOÄI VÔÙI CÖÛ TRI Phan Văn Ngọc* * ThS, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Khoa học lập pháp, Viện Nghiên cứu Lập pháp. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: chế độ bầu cử, đại biểu Nền tảng chính trị - pháp lý của mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội Quốc hội, cử tri, đại diện, chủ quyền với cử tri là chế độ bầu cử. Trong xã hội dân chủ, bầu cử trở thành “công cụ” hữu hiệu nhất để buộc các đại biểu dân cử phải coi trọng lợi nhân dân, mối liên hệ giữa đại biểu ích của cử tri, liên hệ chặt chẽ và có trách nhiệm với cử tri, nhất là cử với cử tri. tri ở đơn vị bầu cử. Bài viết phân tích tác động của chế độ bầu cử đối Lịch sử bài viết: với việc xây dựng mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với cử tri và đề Nhận bài: 24/07/2017 xuất các kiến nghị hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội, góp Biên tập: 07/08/2017 phần thực hiện chủ trương của Đảng về xây dựng “cơ chế để ĐBQH Duyệt bài: 11/08/2017 gắn bó chặt chẽ và có trách nhiệm với cử tri”1. Article Infomation: Abstract: Keywords: election mechanism, The political-legal foundation of the relationship between National National Assembly Deputies, Assembly and voters is the election mechanism. In a democratic society, elections are the most effective 'tool' to force the recident voters, representatives, People's elected representatives to respect the interests of voters, to have closed sovereignty, relationship between and responsible contacts with the voters, especially the voters in the National Assembly Deputies and election locality. This article provides the analysis of the impacts of the voters election mechanism on the relations between the National Assembly Article History: Deputies and the voters and provides recommendations to improve Received: 24 Jul. 2017 the National Assembly Election, contributing to the implementation of the policy of the Party on the development of 'a mechanism for the Edited: 07 Aug. 2017 National Assembly Deputies to have closed relation and be responsible Appproved: 11 Aug. 2017 to the voters'. 1. Vai trò, tác động của chế độ bầu cử đối Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) là người với việc xây dựng mối quan hệ giữa đại đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân biểu Quốc hội với cử tri dân, thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực 1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, tr. 52. 12 Số 16(344) T8/2017 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT nhà nước trong Quốc hội. Có nhiều yếu tố hợp lý thì sự gắn bó giữa ĐBQH với cử tri tác động đến mối quan hệ giữa ĐBQH với càng chặt chẽ, trách nhiệm. Chế độ bầu cử cử tri, nhưng chế độ bầu cử là yếu tố giữ vai đơn danh - một đại diện (mỗi đơn vị bầu cử trò quan trọng nhất. Điều này được thể hiện bầu một đại biểu) thì ĐBQH gắn bó chặt chẽ ở một số khía cạnh sau: với cử tri hơn so với ở các chế độ bầu cử liên danh - đa đại diện (mỗi đơn vị bầu cử bầu - Thứ nhất, là người đại diện cho ý chí nhiều đại biểu). Chế độ trách nhiệm cá nhân và nguyện vọng của Nhân dân, do Nhân dân của đại biểu trước cử tri được xác lập rõ ràng. bầu ra, ĐBQH cần gắn bó chặt chẽ với cử Mức độ chặt chẽ và trách nhiệm trong mối tri, nắm bắt và phản ánh một cách đầy đủ quan hệ giữa đại biểu với cử tri tỷ lệ nghịch hơn ý chí, nguyện vọng của cử tri, nhất là cử với số lượng đại biểu được bầu ở mỗi đơn tri ở đơn vị bầu cử. vị bầu cử. Đơn vị bầu cử được bầu số lượng - Thứ hai, tiêu chí đại diện quyết định càng ít đại biểu thì mối quan hệ giữa đại biểu đến vai trò đại diện của đại biểu, qua đó với cử tri càng chặt chẽ, gắn bó. ảnh hưởng đến khả năng duy trì mối quan - Thứ tư, phương pháp xác định kết hệ giữa đại biểu với các nhóm cử tri. Một quả bầu cử theo đa số tạo ra sự gắn kết chặt ĐBQH đại diện cho nhiều cơ cấu, thành chẽ và trách nhiệm giữa ĐBQH với cử tri phần sẽ làm phân tán khả năng đại diện của hơn so với phương pháp hỗn hợp hay tỷ lệ. chính đại biểu. Thực tế, do điều kiện có hạn Thể hiện rõ nét nhất là phương pháp đa số nên đại biểu không thể gắn bó chặt chẽ đồng tương đối, người có tỷ lệ phiếu cao nhất thời với nhiều nhóm cử tri để phản ánh một thắng cử. Đại biểu do cử tri trực tiếp bầu ra cách toàn diện ý chí, nguyện vọn ...

Tài liệu được xem nhiều: