![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chế độ canh giữ, bảo vệ trong luật Hồng Đức và những bài học kinh nghiệm lập pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các văn bản pháp luật của các triều đại phong kiến Việt Nam, Bộ luật Hồng Đức là một bộ luật điển hình, hoàn thiện nhất. Qua việc nghiên cứu chế độ canh giữ, bảo vệ (chương Vệ cấm) trong Bộ luật Hồng Đức, nhất là phân tích các quy định cụ thể, bài viết góp phần làm sáng tỏ “tinh thần pháp luật” của luật Việt cổ, cái hay, cái đặc sắc trong cách làm luật của cha ông ta, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc giải quyết các vấn đề pháp luật hôm nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ canh giữ, bảo vệ trong luật Hồng Đức và những bài học kinh nghiệm lập pháp NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHẾ ĐỘ CANH GIỮ, BẢO VỆ TRONG LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM LẬP PHÁP Trần Văn Luyện * Nguyễn Anh Tuấn ** Trong các văn bản pháp luật của các triều đại phong kiến Việt Nam, Bộ luật Hồng Đức là một bộ luật điển hình, hoàn thiện nhất. Qua việc nghiên cứu chế độ canh giữ, bảo vệ (chương Vệ cấm) trong Bộ luật Hồng Đức, nhất là phân tích các quy định cụ thể, bài viết góp phần làm sáng tỏ “tinh thần pháp luật” của luật Việt cổ, cái hay, cái đặc sắc trong cách làm luật của cha ông ta, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc giải quyết các vấn đề pháp luật hôm nay. 1. Vài nét về lịch sử ra đời Luật Hồng Đức chính, Quốc triều điều luật, Cảnh Hưng điều triều Lê luật2… trong đó, bộ Quốc triều hình luật (hay Theo Lịch triều hiến chương loại chí của Lê triều hình luật, Luật Hồng Đức) là bộ luật Phan Huy Chú, bộ luật thành văn đầu tiên của có quy mô lớn và quan trọng nhất. Về sau, khi người Việt được biết đến là bộ Hình thư ban soạn thảo bộ Hoàng Việt luật lệ, nhà Nguyễn hành năm Minh Đạo thứ nhất (1042) dưới triều cũng tham khảo bộ luật này. Tên “Luật Hồng vua Lý Thái Tông. Đến thời nhà Trần, Trần Đức” được nhắc đến trong Lời tựa của vua Gia Thái Tông ban hành bộ Quốc triều hình luật, Long mở đầu cho Hoàng Việt luật lệ của nhà Trần Dụ Tông ban hành Hoàng triều đại điển Nguyễn3. và Hình luật thư1. Triều nhà Lê cũng ban hành Có nhiều ý kiến khác nhau về lịch sử ra nhiều luật (bộ luật) quan trọng như: Quốc triều đời của Luật Hồng Đức. Có quan điểm cho hình luật, Luật thư, Quốc triều luật lệnh, Quốc rằng Luật này được ban hành dưới triều vua triều thư khế thể thức, Lê triều quan chế, Thiên Lê Thánh Tông, bởi tên của luật gắn với niên Nam dư hạ tập, Hồng Đức thiện chính thư, Sĩ hiệu thứ hai của vị vua này4. Tuy nhiên, quan hoạn châm quy, Quốc triều chiếu lệnh thiện điểm chung của giới khoa học Việt Nam hiện (*) Thượng tá, TS. Tổng cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự an toàn xã hội - Bộ Công an. (**) GV Khoa Luật, Học viện An ninh nhân dân - Bộ Công an. (1) Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb. Giáo dục, tr.171. (2) Viện Sử học Việt Nam (2003), Lời nói đầu trong cuốn Quốc triều hình luật, Nxb. TP.Hồ Chí Minh, tr.10; Về các văn bản luật được ban hành vào thời Lê nêu trên, có thể nghiên cứu cuốn Một số văn bản pháp luật Việt Nam thế kỷ XV-thế kỷ XVIII, Nxb. KHXH, 1994 và cuốn Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam từ thế kỷ XV đến XVIII, tập II, NXB KHXH, 2009. (3) Xem Nguyễn Văn Thành và các tác giả khác (1995), Hoàng Việt luật lệ (Nguyễn Q. Thắng và Nguyễn Văn Tài dịch), Nxb. Văn hoá thông tin, tr.2. (4) Vua Lê Thánh Tông có hai niên hiệu là Quang Thuận (1460-1469) và Hồng Đức (1470-1497). 14 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 6(191) 3 2011 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT nay cho rằng “Quốc triều hình luật (Luật Hồng 1, ngay sau chương các quy định chung của Đức) là kết quả của quá trình lập pháp liên tục luật (chương Danh lệ) và trước 11 chương của các triều vua hậu Lê, trong đó có vai trò khác. Thứ tự sắp đặt các chương trong một đạo đặc biệt quan trọng của Thái Tổ và đóng góp luật ít nhiều phản ánh tầm quan trọng của các lớn lao của Thánh Tông - những vị vua anh chương đó theo quan niệm của nhà làm luật. minh vào bậc nhất của chế độ phong kiến Việt Sự quan tâm của nhà làm luật đối với vấn đề Nam”5. Theo các tài liệu chính sử, sau cuộc được điều chỉnh trong chương này còn thể hiện kháng chiến chống quân Minh xâm lược (1418- ở số lượng điều luật của chương (47 điều). 1428), Lê Lợi lên ngôi vua (Lê Thái Tổ), lấy niên hiệu Thuận Thiên, đặt quan chế, xây dựng 2. Khái quát nội dung các quy định về canh bộ máy quan lại, ban hành pháp luật cai trị đất giữ, bảo vệ trong Chương Vệ cấm của Luật nước. Lê Thái Tổ cho rằng: “Từ xưa đến nay, Hồng Đức trị nước phải có pháp luật, người mà không có Chương Vệ cấm với 47 điều luật, từ Điều pháp để trị thì loạn. Cho nên, bắt chước đời 50 đến Điều 96 không phải là một chương có xưa đặt ra pháp luật để dạy các quan, dưới đến nhiều điều luật nhất nếu so với các chương khác nhân dân cho biết thế nào là thiện, ác, điều của Luật Hồng Đức. Tên gọi của chương - Vệ thiện thì làm, điều ác thì lánh, chớ có phạm cấm, được dịch là “canh giữ bảo vệ”7; “Canh pháp”6. Từ Lê Thái Tổ đến Lê Thái Tông, Lê giữ ngăn cấm, bảo vệ”8. Nghiên cứu nội dung Nhân Tông, Lê Thánh Tông, các triều vua đã của chương này, cần phải phân biệt “canh giữ, dày công xây dựng hệ thống pháp luật phong bảo vệ” với “bảo vệ”, bởi thực chất đây là hai kiến Việt Nam ngày càng phong phú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ canh giữ, bảo vệ trong luật Hồng Đức và những bài học kinh nghiệm lập pháp NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHẾ ĐỘ CANH GIỮ, BẢO VỆ TRONG LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM LẬP PHÁP Trần Văn Luyện * Nguyễn Anh Tuấn ** Trong các văn bản pháp luật của các triều đại phong kiến Việt Nam, Bộ luật Hồng Đức là một bộ luật điển hình, hoàn thiện nhất. Qua việc nghiên cứu chế độ canh giữ, bảo vệ (chương Vệ cấm) trong Bộ luật Hồng Đức, nhất là phân tích các quy định cụ thể, bài viết góp phần làm sáng tỏ “tinh thần pháp luật” của luật Việt cổ, cái hay, cái đặc sắc trong cách làm luật của cha ông ta, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc giải quyết các vấn đề pháp luật hôm nay. 1. Vài nét về lịch sử ra đời Luật Hồng Đức chính, Quốc triều điều luật, Cảnh Hưng điều triều Lê luật2… trong đó, bộ Quốc triều hình luật (hay Theo Lịch triều hiến chương loại chí của Lê triều hình luật, Luật Hồng Đức) là bộ luật Phan Huy Chú, bộ luật thành văn đầu tiên của có quy mô lớn và quan trọng nhất. Về sau, khi người Việt được biết đến là bộ Hình thư ban soạn thảo bộ Hoàng Việt luật lệ, nhà Nguyễn hành năm Minh Đạo thứ nhất (1042) dưới triều cũng tham khảo bộ luật này. Tên “Luật Hồng vua Lý Thái Tông. Đến thời nhà Trần, Trần Đức” được nhắc đến trong Lời tựa của vua Gia Thái Tông ban hành bộ Quốc triều hình luật, Long mở đầu cho Hoàng Việt luật lệ của nhà Trần Dụ Tông ban hành Hoàng triều đại điển Nguyễn3. và Hình luật thư1. Triều nhà Lê cũng ban hành Có nhiều ý kiến khác nhau về lịch sử ra nhiều luật (bộ luật) quan trọng như: Quốc triều đời của Luật Hồng Đức. Có quan điểm cho hình luật, Luật thư, Quốc triều luật lệnh, Quốc rằng Luật này được ban hành dưới triều vua triều thư khế thể thức, Lê triều quan chế, Thiên Lê Thánh Tông, bởi tên của luật gắn với niên Nam dư hạ tập, Hồng Đức thiện chính thư, Sĩ hiệu thứ hai của vị vua này4. Tuy nhiên, quan hoạn châm quy, Quốc triều chiếu lệnh thiện điểm chung của giới khoa học Việt Nam hiện (*) Thượng tá, TS. Tổng cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự an toàn xã hội - Bộ Công an. (**) GV Khoa Luật, Học viện An ninh nhân dân - Bộ Công an. (1) Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb. Giáo dục, tr.171. (2) Viện Sử học Việt Nam (2003), Lời nói đầu trong cuốn Quốc triều hình luật, Nxb. TP.Hồ Chí Minh, tr.10; Về các văn bản luật được ban hành vào thời Lê nêu trên, có thể nghiên cứu cuốn Một số văn bản pháp luật Việt Nam thế kỷ XV-thế kỷ XVIII, Nxb. KHXH, 1994 và cuốn Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam từ thế kỷ XV đến XVIII, tập II, NXB KHXH, 2009. (3) Xem Nguyễn Văn Thành và các tác giả khác (1995), Hoàng Việt luật lệ (Nguyễn Q. Thắng và Nguyễn Văn Tài dịch), Nxb. Văn hoá thông tin, tr.2. (4) Vua Lê Thánh Tông có hai niên hiệu là Quang Thuận (1460-1469) và Hồng Đức (1470-1497). 14 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 6(191) 3 2011 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT nay cho rằng “Quốc triều hình luật (Luật Hồng 1, ngay sau chương các quy định chung của Đức) là kết quả của quá trình lập pháp liên tục luật (chương Danh lệ) và trước 11 chương của các triều vua hậu Lê, trong đó có vai trò khác. Thứ tự sắp đặt các chương trong một đạo đặc biệt quan trọng của Thái Tổ và đóng góp luật ít nhiều phản ánh tầm quan trọng của các lớn lao của Thánh Tông - những vị vua anh chương đó theo quan niệm của nhà làm luật. minh vào bậc nhất của chế độ phong kiến Việt Sự quan tâm của nhà làm luật đối với vấn đề Nam”5. Theo các tài liệu chính sử, sau cuộc được điều chỉnh trong chương này còn thể hiện kháng chiến chống quân Minh xâm lược (1418- ở số lượng điều luật của chương (47 điều). 1428), Lê Lợi lên ngôi vua (Lê Thái Tổ), lấy niên hiệu Thuận Thiên, đặt quan chế, xây dựng 2. Khái quát nội dung các quy định về canh bộ máy quan lại, ban hành pháp luật cai trị đất giữ, bảo vệ trong Chương Vệ cấm của Luật nước. Lê Thái Tổ cho rằng: “Từ xưa đến nay, Hồng Đức trị nước phải có pháp luật, người mà không có Chương Vệ cấm với 47 điều luật, từ Điều pháp để trị thì loạn. Cho nên, bắt chước đời 50 đến Điều 96 không phải là một chương có xưa đặt ra pháp luật để dạy các quan, dưới đến nhiều điều luật nhất nếu so với các chương khác nhân dân cho biết thế nào là thiện, ác, điều của Luật Hồng Đức. Tên gọi của chương - Vệ thiện thì làm, điều ác thì lánh, chớ có phạm cấm, được dịch là “canh giữ bảo vệ”7; “Canh pháp”6. Từ Lê Thái Tổ đến Lê Thái Tông, Lê giữ ngăn cấm, bảo vệ”8. Nghiên cứu nội dung Nhân Tông, Lê Thánh Tông, các triều vua đã của chương này, cần phải phân biệt “canh giữ, dày công xây dựng hệ thống pháp luật phong bảo vệ” với “bảo vệ”, bởi thực chất đây là hai kiến Việt Nam ngày càng phong phú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế độ canh giữ luật Hồng Đức Luật Hồng Đức Bảo vệ trong luật Hồng Đức Bài học kinh nghiệm lập pháp Pháp luật Việt NamTài liệu liên quan:
-
62 trang 311 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 206 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 199 0 0 -
10 trang 149 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 147 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 138 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 116 1 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 116 0 0 -
98 trang 115 1 0