![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC TRONG BỆNH THẬN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.20 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Y học dùng danh pháp đơn vị chuyển hóa tương đương (metabolic equivalent unit: MET) để chỉ 1 nam giới 40 tuổi nặng 70kg cần tiêu thụ một lượng oxy tính bằng ml lúc nghỉ ngơi. 1 MET khi người đó sử dụng 3,5ml oxy trong 1 phút cho 1kg thể trọng.Khả năng lao động có thể tính toán bằng tích số của MET và chỉ số này được dùng để hướng dẫn hoạt động thể lực trong bệnh thận. - 3-5 METs trong công tác dọn vườn, thợ mộc nội thất, đánh gôn, đi bộ 3-4 dặm/giờ. -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC TRONG BỆNH THẬN CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC TRONG BỆNH THẬNI. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC1. Hoạt động thể lực bình thường: Y học dùng danh pháp đơn vị chuyển hóa tương đương (metabolic equivalentunit: MET) để chỉ 1 nam giới 40 tuổi nặng 70kg cần tiêu thụ một lượng oxy tínhbằng ml lúc nghỉ ngơi. 1 MET khi người đó sử dụng 3,5ml oxy trong 1 phút cho1kg thể trọng. Khả năng lao động có thể tính toán bằng tích số của MET và chỉ số này đượcdùng để hướng dẫn hoạt động thể lực trong bệnh thận.- 3-5 METs trong công tác dọn vườn, thợ mộc nội thất, đánh gôn, đi bộ 3-4dặm/giờ.- 5-7 METs trong công tác thợ cưa, đánh bóng bàn đơn, mang vác vừa.- Trên 7 METs trong lao động nặng, đánh bóng rổ, chạy tốc độ 6 dặm/giờ.2. Bảng phân mức độ lao động theo METs:1. Nghỉ ngơi.2. Tắm vòi hoa sen, nấu ăn, đi bộ chậm.3. Giặt là, đi bộ, đánh gôn.4. Công việc thợ mộc nội thất, dọn vườn.5. Việc nhà nông (nhẹ).6. Việc nhà nông (nặng), đánh bóng bàn đơn.7. Đá bóng, mang vác nặng.8. Chạy tốc độ 150 m/phút, đánh bóng bàn, bóng rổ.Bảng: Phân loại hoạt động thể lực và giới hạn của METs:Loạilao độngGiới hạn của METsNội dung công việc hoạt độngHọc tậpNội trợThời gian đi tới trường hoặc CQNghỉ ngơiA1-2(-)(-)(-)(-)B3-4Công việc nhẹHọc tập bình thườngThể dục (-)≤ 3 giờĐi chợ≤ 30 phút≤ 0,5C4-5Công việc cơ quan bình thườngThể dục (+)Nội trợ đa năng≤1D5-6Hoạt động thể lực cường độ vừaThể thao (+)≤2EKhông giới hạnLao động nặng.Hoạt động thể lực mạnhII. CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG TRONG MỘT SỐ BỆNH THẬN Cũng như chế độ ăn uống, việc thực hiện chế độ lao động trong bệnh thận rấtquan trọng. Người thầy thuốc cần nắm vững để kê đơn và khuyên bệnh nhân. Nólà cơ sở pháp lý cho việc tuyển dụng, tiếp tục hoặc thôi việc, thôi học.1. Trong viêm cầu thận cấp:- Giai đoạn đái ít, phù: nghỉ ngơi, chế độ lao động loại A.- Giai đoạn hồi phục: nghỉ ngơi, chế độ lao động loại A.- Giai đoạn hồi phục đã ra viện: làm việc nhẹ, học tập bình thường, chế độ laođộng loại B.- Ổn định trong 6 tháng: làm việc bình thường, thể dục nhẹ nhàng, chế độ lao độngloại C.- Ổn định trong 2 năm: làm việc bình thường, có thể tập thể dục thể thao, chế độlao động loại D.2. Trong viêm cầu thận thể tiến triển nhanh: Tùy theo giai đoạn và chức năng thận đã suy giảm ít hay nhiều mà có chế độhoạt động thể lực thích hợp.- Bệnh đang giai đoạn tiến triển: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại A, nghỉ ngơi hoàn toàn. . Suy thận III và IV cần chế độ lao động loại A, nghỉ ngơi hoàn toàn.- Điều trị có kết quả: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại C. . Suy thận III hay IV cần chế độ lao động loại B.- Bệnh ổn định đang điều trị: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại D. . Suy thận III hay IV cần chế độ lao động loại C.- Bệnh ổn định sau điều trị: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại E. . Suy thận III cần chế độ lao động loại D. . Suy thận IV cần chế độ lao động loại C.3. Trong hội chứng thận hư: Tùy theo giai đoạn bệnh và chức năng thận, chế độ hoạt động thể lực thích hợpnhư sau:- Đang tiến triển: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại A. . Suy thận III và IV cần chế độ lao động loại A.- Điều trị không kết quả: . Suy thận I hay II hoặc III cần chế độ lao động loại B. . Suy thận IV cần chế độ lao động loại A.- Điều trị khỏi vừa: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại C. . Suy thận III và IV cần chế độ lao động loại B.- Điều trị khỏi nhiều: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại D. . Suy thận III và IV cần chế độ lao động loại C.- Khỏi hoàn toàn: chế độ lao động loại D hoặc E.- Tái phát: chế độ lao động loại A.4. Trong viêm cầu thận mạn tính:- Nếu protein niệu < 1 g/24giờ:* Không tăng huyết áp, không suy thận: cần chế độ lao động loại E. . Suy thận độ I: cần chế độ lao động loại E. . Suy thận độ II, IIIa: cần chế độ lao động loại D. . Suy thận độ IIIb: cần chế độ lao động loại C. . Suy thận độ IV: cần chế độ lao động loại B.* Tăng huyết áp, không suy thận: cần chế độ lao động loại E. . Suy thận độ II, II: cần chế độ lao động loại D. . Suy thận độ IIIa, IIIb: cần chế độ lao động loại C. . Suy thận độ IV: cần chế độ lao động loại B.- Nếu protein niệu > 1 g/24giờ:* Không tăng huyết áp, không suy thận: cần chế độ lao động loại E. . Suy thận độ I, II: chế độ lao động loại D. . Suy thận độ IIIa, IIIb: chế độ lao động loại C. . Suy thận độ IV: chế độ lao động loại B.* Tăng huyết áp, không suy thận: chế độ lao động loại D. . Suy thận độ II, II, IIIa: chế độ lao động loại C. . Suy thận độ IIIb, IV: chế độ lao động loại B.5. Trong viêm cầu thận Lupus:- Đang điều trị Corticoid, giảm dần liều: . C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC TRONG BỆNH THẬN CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC TRONG BỆNH THẬNI. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC1. Hoạt động thể lực bình thường: Y học dùng danh pháp đơn vị chuyển hóa tương đương (metabolic equivalentunit: MET) để chỉ 1 nam giới 40 tuổi nặng 70kg cần tiêu thụ một lượng oxy tínhbằng ml lúc nghỉ ngơi. 1 MET khi người đó sử dụng 3,5ml oxy trong 1 phút cho1kg thể trọng. Khả năng lao động có thể tính toán bằng tích số của MET và chỉ số này đượcdùng để hướng dẫn hoạt động thể lực trong bệnh thận.- 3-5 METs trong công tác dọn vườn, thợ mộc nội thất, đánh gôn, đi bộ 3-4dặm/giờ.- 5-7 METs trong công tác thợ cưa, đánh bóng bàn đơn, mang vác vừa.- Trên 7 METs trong lao động nặng, đánh bóng rổ, chạy tốc độ 6 dặm/giờ.2. Bảng phân mức độ lao động theo METs:1. Nghỉ ngơi.2. Tắm vòi hoa sen, nấu ăn, đi bộ chậm.3. Giặt là, đi bộ, đánh gôn.4. Công việc thợ mộc nội thất, dọn vườn.5. Việc nhà nông (nhẹ).6. Việc nhà nông (nặng), đánh bóng bàn đơn.7. Đá bóng, mang vác nặng.8. Chạy tốc độ 150 m/phút, đánh bóng bàn, bóng rổ.Bảng: Phân loại hoạt động thể lực và giới hạn của METs:Loạilao độngGiới hạn của METsNội dung công việc hoạt độngHọc tậpNội trợThời gian đi tới trường hoặc CQNghỉ ngơiA1-2(-)(-)(-)(-)B3-4Công việc nhẹHọc tập bình thườngThể dục (-)≤ 3 giờĐi chợ≤ 30 phút≤ 0,5C4-5Công việc cơ quan bình thườngThể dục (+)Nội trợ đa năng≤1D5-6Hoạt động thể lực cường độ vừaThể thao (+)≤2EKhông giới hạnLao động nặng.Hoạt động thể lực mạnhII. CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG TRONG MỘT SỐ BỆNH THẬN Cũng như chế độ ăn uống, việc thực hiện chế độ lao động trong bệnh thận rấtquan trọng. Người thầy thuốc cần nắm vững để kê đơn và khuyên bệnh nhân. Nólà cơ sở pháp lý cho việc tuyển dụng, tiếp tục hoặc thôi việc, thôi học.1. Trong viêm cầu thận cấp:- Giai đoạn đái ít, phù: nghỉ ngơi, chế độ lao động loại A.- Giai đoạn hồi phục: nghỉ ngơi, chế độ lao động loại A.- Giai đoạn hồi phục đã ra viện: làm việc nhẹ, học tập bình thường, chế độ laođộng loại B.- Ổn định trong 6 tháng: làm việc bình thường, thể dục nhẹ nhàng, chế độ lao độngloại C.- Ổn định trong 2 năm: làm việc bình thường, có thể tập thể dục thể thao, chế độlao động loại D.2. Trong viêm cầu thận thể tiến triển nhanh: Tùy theo giai đoạn và chức năng thận đã suy giảm ít hay nhiều mà có chế độhoạt động thể lực thích hợp.- Bệnh đang giai đoạn tiến triển: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại A, nghỉ ngơi hoàn toàn. . Suy thận III và IV cần chế độ lao động loại A, nghỉ ngơi hoàn toàn.- Điều trị có kết quả: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại C. . Suy thận III hay IV cần chế độ lao động loại B.- Bệnh ổn định đang điều trị: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại D. . Suy thận III hay IV cần chế độ lao động loại C.- Bệnh ổn định sau điều trị: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại E. . Suy thận III cần chế độ lao động loại D. . Suy thận IV cần chế độ lao động loại C.3. Trong hội chứng thận hư: Tùy theo giai đoạn bệnh và chức năng thận, chế độ hoạt động thể lực thích hợpnhư sau:- Đang tiến triển: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại A. . Suy thận III và IV cần chế độ lao động loại A.- Điều trị không kết quả: . Suy thận I hay II hoặc III cần chế độ lao động loại B. . Suy thận IV cần chế độ lao động loại A.- Điều trị khỏi vừa: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại C. . Suy thận III và IV cần chế độ lao động loại B.- Điều trị khỏi nhiều: . Suy thận I hay II cần chế độ lao động loại D. . Suy thận III và IV cần chế độ lao động loại C.- Khỏi hoàn toàn: chế độ lao động loại D hoặc E.- Tái phát: chế độ lao động loại A.4. Trong viêm cầu thận mạn tính:- Nếu protein niệu < 1 g/24giờ:* Không tăng huyết áp, không suy thận: cần chế độ lao động loại E. . Suy thận độ I: cần chế độ lao động loại E. . Suy thận độ II, IIIa: cần chế độ lao động loại D. . Suy thận độ IIIb: cần chế độ lao động loại C. . Suy thận độ IV: cần chế độ lao động loại B.* Tăng huyết áp, không suy thận: cần chế độ lao động loại E. . Suy thận độ II, II: cần chế độ lao động loại D. . Suy thận độ IIIa, IIIb: cần chế độ lao động loại C. . Suy thận độ IV: cần chế độ lao động loại B.- Nếu protein niệu > 1 g/24giờ:* Không tăng huyết áp, không suy thận: cần chế độ lao động loại E. . Suy thận độ I, II: chế độ lao động loại D. . Suy thận độ IIIa, IIIb: chế độ lao động loại C. . Suy thận độ IV: chế độ lao động loại B.* Tăng huyết áp, không suy thận: chế độ lao động loại D. . Suy thận độ II, II, IIIa: chế độ lao động loại C. . Suy thận độ IIIb, IV: chế độ lao động loại B.5. Trong viêm cầu thận Lupus:- Đang điều trị Corticoid, giảm dần liều: . C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcTài liệu liên quan:
-
38 trang 177 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 161 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 110 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 97 0 0 -
40 trang 71 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 70 0 0 -
39 trang 68 0 0