Danh mục

Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam: Phần 1

Số trang: 460      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.70 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (460 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Giới thiệu chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam: Phần 1 trình bày chế độ chứng từ kế toán và hệ thống tài khoản kế toán. Đây là Tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên chuyên ngành Kế toán, Kiểm toán, Tài chính và những ai đang làm trong lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam: Phần 1GIỚI THIỆU CHẾ ĐỘ KẾ TOÁNDOANH NGHIỆP VIỆT NAM - CHỨNG TỪ K Ế TOÁN ■HỆ THỐNG TÀI KHOẢN K Ế TOÁN - SỔ K Ế TOÁN - BÁO CÁO TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNHGIỚI THIỆU CHÊ Độ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM - CHỨNG TỪ K Ế TOÁN - HỆ THỐNG TÀI KHOẢN K Ế TOÁN - SỔ KÊ TOÁN - BÁO CÁO TÀI CHÍNH(Đã chỉnh lý, bổ sung theo Thông tư sô 23/2005/TT-BTC ngày 30-3-2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) P G S .T S . VÕ V Á N N H Ị NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Phần ICHỨNG TỪ KẾ TOÁN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Mọi số liệu ghi chép vào các loại sổ kế toán khác nhau cần có cơ sở bảo đảm tínhpháp lý, tức là những số liệu đó cần phải có sự xác minh tính hợp pháp, hợp lệ thôngqua các hình thức được nhà nước quy định cụ thể hoặc có tính chất bắt buộc hoặc cótính chất hướng dẫn. Các hình thức này chính là các loại chứng từ được các đơn vị sửdụng trong hoạt động của mình.1. K hái n iệm c h ứ n g từ k ê to á n Căn cứ vào Điều 1 của chê độ chứng từ ban h à n h theo QĐ sô 186 ngày 14-3-1995của Bộ Tài chính thì chứng từ kế toán được định nghĩa như sau: Chứng từ kê toán là những chứng m inh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế tàichính đã phát sinh và thực sự hoàn thành. Như vậy thực chất của chứng từ kế toán là những giấy tờ được in sẵn theo mẫuquy định, chúng được dùng để ghi chép những nội dung vốn có của các nghiệp vụ kinhtê phát sinh và đă hoàn thành trong quá trìn h hoạt động của đơn vị, gáy ra sự biếnđộng đối với các loại tài sản, các loại nguồn vốn cũng như các đối tượng k ế toán khác. Trong quá trình hoạt động của các đơn vị, các nghiệp vụ kinh tế p h át sinh vàhoàn th àn h một cách thường xuyên, cho nên, việc lập chứng từ đế làm cơ sở xác minhsự biến động cùa các loại tài sán các loại nguồn vốn cũng mang tín h chất thườngxuyên và là một yêu cầu cần thiết khách quan. Lập chứng từ là một phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế p hát sinh vàthực sự hoàn thành trên giấy tò theo mẫu quy định, theo thời gian và địa điểm phátsinh cụ thể, dùng làm cơ sở pháp lý cho việc ghi sổ kế toán. Lập chứng từ là khâu đầu tiên trong toàn bộ công tác kế toán cua đưn vị, nên ảnhhưởng đầu tiên và trực tiếp đến chất lượng của công tác kế toán. Chính vì vậy khi lậpchứng từ cần phải đảm bảo yêu cầu chíiih xác và kịp thời đồng thời về nội dung phảibảo đảm tính hợp pháp. Đảm bảo các yêu cầu trên sẽ giúp cho công tác k ế toán phảnánh đầy đủ, chính xác và kịp thời mọi sự biến động về tài sản và nguồn vốn trong đơnvị, cho phép kiêm tra, kiêm soát một cách liên tục và chặt chẽ mọi nghiệp vụ kinh tếtrong và sau khi phát sinh và đã hoàn thành. Ngoài việc bảo đam tính pháp lý của số liệu khi ghi vào sổ kế toán, lặp chứng từđúng theo yêu cầu đã nêu còn có tác dụng: ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm, th o át lycác chính sách, chê độ, thê lệ về quản lý kinh tế tài chính do nhà nước ban h à n hphát hiện và ngăn chặn kịp thòi các hành vi tham ô, lãng phí tài sản của nhà nướccủa tập thể, cung cấp nhừng sô liệu phục vụ cho thông tin kinh tế, truyền đạt và kiếmtra việc thực hiện các mệnh lệnh, chỉ thị công tác trong đơn vị.82. P h â n lo ạ i c h ứ n g từ: Chứng từ k ế toán sử dụng trong đơn vị rấ t đa dạng liên quan đến nhiều đối tượngkế toán khác nhau. Do vậy để hiểu được chứng từ nhằm có thê sử dụng chúng mộtcách tốt n h ất thì việc phân loại chứng từ là điều h ết sức cần thiết. Có nhiều cách phânloại chứng từ song cách phân loại đầu tiên, phổ biến và dễ hiểu là phân loại theo trìn htự xử lý và công dụng của chứng từ kế toán. Theo cách phân loại này thì chứng từ k ếtoán được phân th àn h chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ. a) C hứng từ gốc: Chứng từ gốc là chứng từ được lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinhhoặc vừa hoàn thành. Theo công dụng thì chứng từ gốc được chia làm 2 loại: Chứng từmệnh lệnh và chứng từ chấp hành. Chứng từ mệnh lệnh: Loại chứng từ này có tác dụng truyền đạt những chỉ thị hoặcmệnh lệnh công tác nào đó. Loại chứng từ này không được dùng đế ghi vào sổ sách kếtoán. Ví dụ: Lệnh chi tiền mặt, lệnh xuất kho vật tư. Chứng từ chấp hành: Đây là loại chứng từ xác minh rằng chứng từ mệnh lệnh (ỉậã.được thực hiện. Loại chứng từ này dùng để làm cơ sở để ghi vào sổ sách k ế toán. Ví dụ: Phiếu chi, phiếu thu, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, giấy báo có, giấy báo nợ... Trong thực tế để đơn giản và thuận tiện trong khi lập chứng từ, người ta thường kếthọp 2 loại chứng từ: Chứng từ mệnh lệnh và chứng từ chấp hành thành chứng từ liên họp. Ví dụ: Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho; phiếu lĩnh vật tư... Mặc dù chứng từ gốc trong một đơn vị rấ t đa dạng, có kết cấu và cộng dụng khácnhau, nhưng bao giờ giữa các loại chứng từ cũng có các yếu tố chung, cơ bản sau: + Tên gọi chứng từ: Giúp đê phân loại chứng từ và tông hợp số liệu c ...

Tài liệu được xem nhiều: