CHẾ ĐỘ KINH TẾ CƠ BẢN VẦ CẢI CÁCH KINH TẾ QUỐC HỮU I
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.74 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế độ kinh tế cơ bản lấy chế độ công hữu làm chủ thể, kinh tế nhiều loại sở hữu cùng phát triển 1. Một số vấn đề chung Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất nhất định phải thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đó là quy luật chung của phát triển xã hội loài người, cũng là căn cứ lý luận căn bản để xác định chế độ kinh tế cơ bản xã hội chủ nghĩa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾ ĐỘ KINH TẾ CƠ BẢN VẦ CẢI CÁCH KINH TẾ QUỐC HỮU I CHẾ ĐỘ KINH TẾ CƠ BẢN VẦ CẢI CÁCH KINH TẾ QUỐC HỮUI- Chế độ kinh tế cơ bản lấy chế độ công hữu làm chủ thể, kinh tế nhiều loại sở hữucùng phát triển1. Một số vấn đề chungLực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất nhất định phải thíchứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đó là quy luật chung của phát triển xãhội loài người, cũng là căn cứ lý luận căn bản để xác định chế độ kinh tế cơ bản xã hộichủ nghĩa. Chế độ xã hội chủ nghĩa Trung Quốc được xây dựng trên cơ sở xã hội nửathuộc địa, nửa phong kiến, xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở trình độ lực lượng sảnxuất hết sức thấp kém và kinh tế thị trường cực kỳ kém phát triển, chỉ có thể là giai đoạnđầu của chủ nghĩa xã hội. Chế độ kinh tế cơ bản thực hiện trong giai đoạn đầu của chủnghĩa xã hội chỉ có thể là lấy chế độ công hữu làm chủ thể, kinh tế nhiều loại sở hữu cùngphát triển.Lấy chế độ công hữu làm chủ thể, không phải là lấy kinh tế quốc hữu làm chủ thể. Từ khicải cách mở cửa đến nay, kết cấu chế độ sở hữu của Trung Quốc đã có thay đổi quantrọng, chế độ công hữu xuất hiện nhiều hình thức đa dạng, nó vừa bao gồm kinh tế quốchữu và kinh tế tập thể, cũng bao gồm cả thành phần quốc hữu và thành phần tập thể trongkinh tế hỗn hợp.Lấy chế độ công hữu làm chủ thể, là nói chung cả nền kinh tế quốc dân, và cũng khôngyêu cầu mỗi ngành, mỗi khu vực, mỗi doanh nghiệp đều phải lấy chế độ công hữu làmchủ thể. Trong giai đoạn hiện nay của Trung Quốc cũng như trong một thời kỳ tương đốidài sau này, do trình độ phát triển lực lượng sản xuất giữa các ngành, các khu vực, cácdoanh nghiệp có một khoảng cách rất lớn, trong lĩnh vực kinh tế khác nhau, khu vực khácnhau và doanh nghiệp khác nhau, tỷ trọng của các loại hình kinh tế có chế độ sở hữu khácnhau cũng có sự khác biệt nhau.Lấy chế độ công hữu làm chủ thể, chủ yếu thể hiện ở chỗ tài sản công hữu chiếm ưu thếtrong toàn bộ tài sản xã hội. Nó đòi hỏi tài sản công hữu phải có một lượng nhất định,nhưng nặng về chất.Lấy chế độ công hữu làm chủ thể được thực hiện trong cạnh tranh thị trường. Kinh tế thịtrường đòi hỏi cạnh tranh công bằng, bất luận kinh tế công hữu hay kinh tế phi công hữuđều không được hưởng bất cứ một đặc quyền nào. Trong cạnh tranh thị trường, kinh tếcông hữu và kinh tế phi công hữu đều như nhau, đều đứng trước hai lựa chọn số phận:Hoặc là thích ứng với cạnh tranh thị trường, không ngừng phát triển lớn mạnh trong cạnhtranh bằng thế mạnh của bản thân; hoặc là không thích ứng với cạnh tranh thị trường, dầndần bị cạnh tranh thị trường đào thải.Lấy chế độ công hữu làm chủ thể, mấu chốt là khả năng kiểm soát kinh tế quốc hữu đốivới kinh tế quốc dân, khả năng kiểm soát này là cơ sở và đảm bảo cho địa vị chủ thể củanền kinh tế công hữu. Xét về hiện trạng và xu thế phát triển của nền kinh tế Trung Quốc,làm thế nào để phát huy tốt hơn khả năng kiểm soát của kinh tế quốc hữu, là một nhiệmvụ khó khăn cần giải quyết.2. Khuyến khích, ủng hộ và hướng dẫn kinh tế phi công hữu phát triểnNhìn nhận kinh tế phi công hữu và sự phát triển của nó đúng đắn hay không, trực tiếpliên quan đến sự phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, liên quan đếnsự điều chỉnh và cải cách kinh tế công hữu, liên quan đến sự phát triển và hoàn thiện chếđộ kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội.Một là, kinh tế phi công hữu và kinh tế thị trường có mối liên hệ tự nhiên. Nó có quan hệquyền sở hữu tài sản rõ rệt, quyết sách kinh doanh tự chủ và cơ chế vận hành linh hoạt,những đặc điểm đó thống nhất với yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường. Sự tồn tại vàphát triển của nó không những có lợi cho việc xúc tiến phân phối và tận dụng tối ưu tàinguyên, mà còn giúp cho việc hình thành trật tự giao dịch thị trường và hệ thống cạnhtranh thị trường.Hai là, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là kinh tế phi công hữu, đóng vai trò ngàycàng quan trọng trên vũ đài cạnh tranh quốc tế. Trong bối cảnh lớn kinh tế toàn cầu hoá,sự lưu động nhanh chóng về thông tin, vốn và kỹ thuật trong phạm vi thế giới, sự hoànhập lẫn nhau về vốn của các nước, sự phân phối tối ưu và cùng hưởng về tài nguyêntrong phạm vi toàn cầu, đều là xu thế lớn không gì ngăn cản nổi trong phát triển kinh tếcủa các nước. Sự hội nhập giữa vốn và kỹ thuật nước ngoài với vốn và kỹ thuật trongnước là một điều kiện tất yếu để kinh tế thị trường hội nhập với thị trường lớn của kinh tếthế giới và thực hiện tăng tốc phát triển.Ba là, trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa lấy chế độ công hữu làm chủ thể,kinh tế phi công hữu là dựa vào kinh tế công hữu. Tuy nhiên, kinh tế tư nhân và kinh tếcó đầu tư nước ngoài tự nó có tính tự phát và tính vụ lợi mạnh mẽ, vì thế phải tăng cườngsự hướng dẫn và quản lý đối với sự phát triển của nó. Sự tồn tại và phát triển của nó cólợi cho sự trao đổi đầy đủ và cạnh tranh bình đẳng của thị trường, có lợi cho nội bộ nềnkinh tế công h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾ ĐỘ KINH TẾ CƠ BẢN VẦ CẢI CÁCH KINH TẾ QUỐC HỮU I CHẾ ĐỘ KINH TẾ CƠ BẢN VẦ CẢI CÁCH KINH TẾ QUỐC HỮUI- Chế độ kinh tế cơ bản lấy chế độ công hữu làm chủ thể, kinh tế nhiều loại sở hữucùng phát triển1. Một số vấn đề chungLực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất nhất định phải thíchứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đó là quy luật chung của phát triển xãhội loài người, cũng là căn cứ lý luận căn bản để xác định chế độ kinh tế cơ bản xã hộichủ nghĩa. Chế độ xã hội chủ nghĩa Trung Quốc được xây dựng trên cơ sở xã hội nửathuộc địa, nửa phong kiến, xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở trình độ lực lượng sảnxuất hết sức thấp kém và kinh tế thị trường cực kỳ kém phát triển, chỉ có thể là giai đoạnđầu của chủ nghĩa xã hội. Chế độ kinh tế cơ bản thực hiện trong giai đoạn đầu của chủnghĩa xã hội chỉ có thể là lấy chế độ công hữu làm chủ thể, kinh tế nhiều loại sở hữu cùngphát triển.Lấy chế độ công hữu làm chủ thể, không phải là lấy kinh tế quốc hữu làm chủ thể. Từ khicải cách mở cửa đến nay, kết cấu chế độ sở hữu của Trung Quốc đã có thay đổi quantrọng, chế độ công hữu xuất hiện nhiều hình thức đa dạng, nó vừa bao gồm kinh tế quốchữu và kinh tế tập thể, cũng bao gồm cả thành phần quốc hữu và thành phần tập thể trongkinh tế hỗn hợp.Lấy chế độ công hữu làm chủ thể, là nói chung cả nền kinh tế quốc dân, và cũng khôngyêu cầu mỗi ngành, mỗi khu vực, mỗi doanh nghiệp đều phải lấy chế độ công hữu làmchủ thể. Trong giai đoạn hiện nay của Trung Quốc cũng như trong một thời kỳ tương đốidài sau này, do trình độ phát triển lực lượng sản xuất giữa các ngành, các khu vực, cácdoanh nghiệp có một khoảng cách rất lớn, trong lĩnh vực kinh tế khác nhau, khu vực khácnhau và doanh nghiệp khác nhau, tỷ trọng của các loại hình kinh tế có chế độ sở hữu khácnhau cũng có sự khác biệt nhau.Lấy chế độ công hữu làm chủ thể, chủ yếu thể hiện ở chỗ tài sản công hữu chiếm ưu thếtrong toàn bộ tài sản xã hội. Nó đòi hỏi tài sản công hữu phải có một lượng nhất định,nhưng nặng về chất.Lấy chế độ công hữu làm chủ thể được thực hiện trong cạnh tranh thị trường. Kinh tế thịtrường đòi hỏi cạnh tranh công bằng, bất luận kinh tế công hữu hay kinh tế phi công hữuđều không được hưởng bất cứ một đặc quyền nào. Trong cạnh tranh thị trường, kinh tếcông hữu và kinh tế phi công hữu đều như nhau, đều đứng trước hai lựa chọn số phận:Hoặc là thích ứng với cạnh tranh thị trường, không ngừng phát triển lớn mạnh trong cạnhtranh bằng thế mạnh của bản thân; hoặc là không thích ứng với cạnh tranh thị trường, dầndần bị cạnh tranh thị trường đào thải.Lấy chế độ công hữu làm chủ thể, mấu chốt là khả năng kiểm soát kinh tế quốc hữu đốivới kinh tế quốc dân, khả năng kiểm soát này là cơ sở và đảm bảo cho địa vị chủ thể củanền kinh tế công hữu. Xét về hiện trạng và xu thế phát triển của nền kinh tế Trung Quốc,làm thế nào để phát huy tốt hơn khả năng kiểm soát của kinh tế quốc hữu, là một nhiệmvụ khó khăn cần giải quyết.2. Khuyến khích, ủng hộ và hướng dẫn kinh tế phi công hữu phát triểnNhìn nhận kinh tế phi công hữu và sự phát triển của nó đúng đắn hay không, trực tiếpliên quan đến sự phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, liên quan đếnsự điều chỉnh và cải cách kinh tế công hữu, liên quan đến sự phát triển và hoàn thiện chếđộ kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội.Một là, kinh tế phi công hữu và kinh tế thị trường có mối liên hệ tự nhiên. Nó có quan hệquyền sở hữu tài sản rõ rệt, quyết sách kinh doanh tự chủ và cơ chế vận hành linh hoạt,những đặc điểm đó thống nhất với yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường. Sự tồn tại vàphát triển của nó không những có lợi cho việc xúc tiến phân phối và tận dụng tối ưu tàinguyên, mà còn giúp cho việc hình thành trật tự giao dịch thị trường và hệ thống cạnhtranh thị trường.Hai là, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là kinh tế phi công hữu, đóng vai trò ngàycàng quan trọng trên vũ đài cạnh tranh quốc tế. Trong bối cảnh lớn kinh tế toàn cầu hoá,sự lưu động nhanh chóng về thông tin, vốn và kỹ thuật trong phạm vi thế giới, sự hoànhập lẫn nhau về vốn của các nước, sự phân phối tối ưu và cùng hưởng về tài nguyêntrong phạm vi toàn cầu, đều là xu thế lớn không gì ngăn cản nổi trong phát triển kinh tếcủa các nước. Sự hội nhập giữa vốn và kỹ thuật nước ngoài với vốn và kỹ thuật trongnước là một điều kiện tất yếu để kinh tế thị trường hội nhập với thị trường lớn của kinh tếthế giới và thực hiện tăng tốc phát triển.Ba là, trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa lấy chế độ công hữu làm chủ thể,kinh tế phi công hữu là dựa vào kinh tế công hữu. Tuy nhiên, kinh tế tư nhân và kinh tếcó đầu tư nước ngoài tự nó có tính tự phát và tính vụ lợi mạnh mẽ, vì thế phải tăng cườngsự hướng dẫn và quản lý đối với sự phát triển của nó. Sự tồn tại và phát triển của nó cólợi cho sự trao đổi đầy đủ và cạnh tranh bình đẳng của thị trường, có lợi cho nội bộ nềnkinh tế công h ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 413 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 280 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
2 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0