Danh mục

Chế độ nô lệ và sự chia rẽ xã hội Mỹ trước cuộc nội chiến Nam - Bắc (1861 - 1865)

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.63 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Chế độ nô lệ và sự chia rẽ xã hội Mỹ trước cuộc nội chiến Nam - Bắc (1861 - 1865) trình bày sự khác biệt lập trường về chế độ nô lệ đã chia rẽ xã hội Mỹ thành hai khuynh hướng chính: khuynh hướng bài nô và khuynh hướng ủng hộ chế độ nô lệ. Sự tồn tại của chế độ nô lệ trở thành vấn đề chính trị giữa tầng lớp công thương đầu sỏ miền Bắc với tầng lớp đại điền chủ giàu có miền Nam; là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc nội chiến Nam-Bắc (1861-1865),... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ nô lệ và sự chia rẽ xã hội Mỹ trước cuộc nội chiến Nam - Bắc (1861 - 1865)TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 8(180)-201350SÖÛ HOÏC - NHAÂN HOÏC - NGHIEÂN CÖÙU TOÂN GIAÙOCHẾ ĐỘ NÔ LỆ VÀ SỰ CHIA RẼ XÃ HỘI MỸTRƯỚC CUỘC NỘI CHIẾN NAM-BẮC (1861-1865)NGUYỄN NGỌC DUNGTÓM TẮTchế độ nô lệ ở đây.Chế độ nô lệ là một trong những nội dungquan trọng của lịch sử Mỹ, được hìnhthành do nhu cầu xây dựng và khai tháccác xứ thuộc địa Bắc Mỹ của thực dân Anh.Sự khác biệt lập trường về chế độ nô lệ đãchia rẽ xã hội Mỹ thành hai khuynh hướngchính: khuynh hướng bài nô và khuynhhướng ủng hộ chế độ nô lệ. Sự tồn tại củachế độ nô lệ trở thành vấn đề chính trị giữatầng lớp công thương đầu sỏ miền Bắc vớitầng lớp đại điền chủ giàu có miền Nam; lànguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc nộichiến Nam-Bắc (1861-1865).Xuất hiện từ đầu thế kỷ XVII, chế độ nô lệMỹ có nguồn gốc từ chế độ “ở đợ hợpđồng” của những người dân châu Âunghèo khổ di cư đến Bắc Mỹ; sau đó, chếđộ nô lệ ở đây phát triển nhờ mạng lướibuôn bán nô lệ da đen từ châu Phi đến cácxứ thuộc địa.Khoảng giữa thế kỷ XVII, các xứ thuộc địaAnh ở Bắc Mỹ bắt đầu hợp pháp hóa chếđộ nô lệ, từ đó hình thành chế độ nô lệ sắctộc. Nô lệ da đen chính thức trở thành tàisản và hàng hóa để sở hữu và buôn bán;địa vị của họ chẳng khác gì địa vị của nô lệcổ đại.Sau cuộc cách mạng Mỹ, chế độ nô lệbước đầu bị bãi bỏ ở nhiều bang. Nền kinhtế công thương ở các bang miền Bắc pháttriển, trong khi ở các bang miền Nam, kinhtế lại thiên về nông nghiệp đồn điền. Từcuối thế kỷ XVIII, sự phát triển của đồnđiền trồng bông ở miền Nam đã phục hồiNguyễn Ngọc Dung. Phó Giáo sư tiến sĩ.Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănThành phố Hồ Chí Minh.1. SỰ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ NÔ LỆ Ở MỸChế độ nô lệ ở Mỹ bắt đầu hình thành từthế kỷ XVII. Về mặt lịch sử, có thể xem xétsự tồn tại của nó qua hai giai đoạn căn bản:giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ thời lập quốc,khoảng đầu thế kỷ XVII đến cuộc Cáchmạng Mỹ (1775-1783); giai đoạn thứ hai,từ sau Cách mạng Mỹ đến cuộc nội chiếnNam-Bắc (1861-1865).Khi tiến hành thám hiểm vùng Bắc Mỹ,những nhà thám hiểm châu Âu đã sử dụngnô lệ đi theo để hầu hạ họ. Vào năm 1526,Lucas Vasquez de Ayllon – nhà thám hiểmngười Tây Ban Nha đã cùng thủy thủ đoànvà nhóm nô lệ đi cùng, đặt chân lên vùngBắc Carolina. Năm 1539, một người TâyBan Nha khác tên là Francisco Vasquez deCaronado cùng các thành viên đoàn thámhiểm và nhóm nô lệ người Estevanico điNGUYỄN NGỌC DUNG – CHẾ ĐỘ NÔ LỆ VÀ SỰ CHIA RẼ…tìm kiếm “bảy thành phố vàng” thuộc vùngNew Mexico ngày nay. Trong cuộc chinhphục lưu vực sông Mississippi của ngườiPháp vào đầu thế kỷ XVII cũng có khánhiều nô lệ da đen đi theo và định cư lạivùng đất này. Rõ ràng, người nô lệ da đencó vai trò quan trọng trong công việc đikhám phá Tân thế giới (New World) củangười châu Âu. Tuy nhiên, không có nô lệda đen nào đồng hành cùng người Anhtrong buổi đầu chinh phục Tân thế giới, dùsau đó chính người Anh lại trở thànhnhững tay lái buôn nô lệ da đen sừng sỏnhất ở thị trường Bắc Mỹ từ khoảng nửasau thế kỷ XVII.Ngoài việc nô lệ da đen đồng hành vớinhững ông chủ da trắng trong công cuộcthám hiểm châu Mỹ, thì có lẽ khởi đầu cănbản của chế độ nô lệ ở Mỹ được đánh dấubằng hoạt động của những thương nhânTây Ban Nha từ thập niên 1560. Bởi vì từthời điểm này, họ đã bắt đầu chuyên chởđến Florida những nô lệ từ châu Phi phụcvụ cho việc khai thác sản vật tại đây(1). Bấygiờ không chỉ người da trắng, mà ngay cảmột số dân da đỏ cũng sở hữu một số nôlệ. Trong số nô lệ này, người da đen chiếmphần lớn, nhưng thỉnh thoảng cũng có nôlệ người da trắng. Tuy nhiên, ghi chépsớm nhất về nô lệ da đen ở các xứ thuộcđịa Bắc Mỹ là sự kiện một tàu cướp biểnngười Anh mang quốc kỳ Hà Lan – tàu Sưtử Trắng – đã bắt 20 nô lệ Anggola củamột tàu buôn Bồ Đào Nha năm 1619 tạivùng vịnh Mexico sau đó bán số nô lệ nàycho dân định cư tại Jamestown (thuộcVirginia)(2).Do chính sách thuộc địa của các đế quốcchâu Âu tại Bắc Mỹ khác nhau nên việc51hình thành các xứ thuộc địa của họ ở đâycũng khác nhau. Người Tây Ban Nha hoặcPháp chỉ chú trọng khai thác sản vật vàbuôn bán với dân da đỏ, trong khi ngườiAnh lại quan tâm xây dựng nhiều loại hìnhthuộc địa và đưa người đến cư trú tại cácthuộc địa đó. Điều này giải thích hệ thốngthuộc địa của người Anh tại Bắc Mỹ, vớisự phát triển mạnh mẽ về kinh tế (ban đầuchủ yếu khai thác tài nguyên thiên nhiên)đã dẫn tới nhu cầu cấp thiết lao động nô lệda đen, từ đó hình thành chế độ nô lệ dađen tại đây.Nhưng trước khi nô lệ da đen được sửdụng phổ biến ở Bắc Mỹ, thì những kẻthực dân đã lợi dụng sức lao động củanhững người châu Âu da trắng nghèo khổ(phần lớn là người Irish, Scottish, Englishvà German) với chế độ “ở đợ hợp đồng”(Indentured servitude). Theo chế độ này,người lao động tự nguyện làm không côngcho ông chủ một số năm để trả phí tổn họđược ông chủ đưa từ châu Âu sang Tânthế giới. Khi hết hạn hợp đồng thì họ được ...

Tài liệu được xem nhiều: