Danh mục

CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 745.86 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tranh chấp kinh doanh – thương mại là gì?Tranh chấp kinh doanh là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh. ●Tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại. ●Hoạt động TM là việc thực hiện một hay nhiều hành vi TM của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối, đại diện, đại lý thương mại; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Chương 4 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝVỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPKINH DOANH – THƯƠNG MẠITranh chấp kinh doanh – thương mại là gì?●Tranh chấp kinh doanh là những mâu thuẫn (bất đồnghay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trongquá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh.●Tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh tronghoạt động thương mại.●Hoạt động TM là việc thực hiện một hay nhiều hành viTM của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bánhàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối, đại diện, đại lýthương mại; ký gởi; thuê, cho thuê; thuê mua, xây dựng,tư vấn, kỹ thuật, li – xăng; đầu tư, tài chính, ngân hàng,bảo hiểm, thăm dò khai thác, vận chuyển hàng hóa, hànhkhách … CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁNKINH DOANH – THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM●Tài phán: là toàn bộ các hoạtđộng của tổ chức, cơ quan hay cánhân có thẩm quyền theo luật địnhtrong việc giải quyết các tranhchấp pháp lý (Từ diển Bách khoa toàn thư mởWikipedia)●Tài phán kinh tế? là toàn bộ các hoạt độngcủa tổ chức, cơ quan hay cá nhân có thẩmquyền theo luật định trong việc giải quyết cáctranh chấp kinh tế.●Tính chất: trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần theo cơ chế thị trường, tính đa dạng và phứctạp trong quan hệ kinh tế làm cho tranh chấp kinhtế cũng trở nên phức tạp về nội dung, gay gắt vềmức độ và phong phú hơn nhiều về hình thức,chủng loại.●Yêu cầu: việc giải quyết các tranh chấp kinh tếphải đảm bảo được các yêu cầu: nhanh chóng,thuận lợi, hạn chế đến mức tối đa sự gián đoạn củaquá trình sản xuất kinh doanh; đảm bảo tính dânchủ trong quá trình giải quyết; bảo vệ uy tín cho cácbên trên thương trường; đảm bảo bí mật, bí quyếttrong sản xuất kinh doanh; đạt hiệu quả thi hànhcao, nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả các quyềnvà lợi ích hợp pháp của các chủ thể tranh chấp.I/- CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN KINH TẾ Ở VN: ●Hiện nay ở Việt Nam, đang tồn tại song song hai hệ thống cơ quan tài phán kinh tế: ●Toà Kinh tế; ●Trọng tài kinh tế (hay còn gọi là trọng tài thương mại).●Tòa Kinh tế (thành lập và đi vào hoạt độngngày 01-7-1994) là một Toà chuyên tráchtrong hệ thống TAND có ở Trung ương vàcấp tỉnh. (Quốc hội khóa IX, thông qua Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều Luật tổ chứcTòa án nhân dân ngày 28/12/1993 đã quyđịnh về việc thành lập Tòa Kinh tế).●Trung tâm trọng tài TM được thành lập vàhoạt động từ ngày 01-7-2003 theo Pháp lệnhTrọng tài thương mại (nay là Luật Trọng tàiThương mại có hiệu lực từ 01-01-2011). Là tổchức phi chính phủ, có tư cách pháp nhân, cócon dấu và tài sản riêng, hoạt động không vìmục tiêu lợi nhuận.●Hiện có TTTTTM nằm bên cạnh Phòng Thươngmại – Công nghiệp VN như Trung tâm TTQT(VIAC), hoặc ở một số địa phương như Hà Nội,Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai…, do Bộ Tư pháp cấp giấy phép thành lập và ĐKhoạt động tại Sở Tư pháp. Trọng tài TM là cơ quan xét xử do các bênđương sự thỏa thuận, lựa chọn, gồm 1 hoặc nhiềuTrọng tài viên để giải quyết tranh chấp giữa chínhcác bên.● Tương ứng có 2 loại hình tài phán:● Tài phán bắt buộc;● Tài tài phán tự nguyện.II/- HAI HỆ THỐNG CƠ QUAN TÀI PHÁN KT Ở VN 1. Tòa Kinh tế: 1.1. Đặc điểm: Là một Tòa chuyên trách, giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh thương mại và tuyên bố phá sản. 1.2. Chức năng: ●Xét xử các vụ án kinh tế; ●Tuyên bố phá sản.1.3. Thẩm quyền của Tòa án trong lĩnh vựckinh tế (Điều 1. BLDS 2004):● Thẩm quyền theo vụ việc,● Thẩm quyền theo cấp Tòa,● Thẩm quyền theo lãnh thổ.1.3.1. Thẩm quyền theo vụ việca) Tranh chấp kinh tế (Điều 29. Bộ luật TTDS) Phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thươngmại giữa doanh nghiệp, cá nhân có đăng ký kinhdoanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, gồm:● Mua bán hàng hóa;● Cung ứng dịch vụ;● Đại diện, đại lý; ký gởi;● Thuê, cho thuê, thuê mua;● Xây dựng;● Tư vấn, kỹ thuật;●Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đườngbộ, đường thuỷ nội địa; đường hàng không, đường biển;● Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác;● Đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm;b)Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giaocông nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đềucó mục đích lợi nhuận;c) Tranh chấp giữa công ty với các thành viên củacông ty, giữa các thành viên của công ty với nhauliên quan đến việc thành lập, họat động, giải thể,sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hìnhthức tổ chức của công ty;d) Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mạimà pháp luật có quy định. * Ngoài các tranh chấp, Toà án còn cài cáctranh chấp, Toà án còn có quyền giải quyết các yêucầu theo Điều 30 BLTTDS1.3.2. Thẩm quyền theo cấp Tòa(1) TAND cấp Huyện:●Giải quyết các tranh chấp HÐKT có giá trịtranh chấp dưới 50 triệu đồng và không cónhân tố nước ngoài;● Tuyên bố phá sản HTX ĐKKD cấp huyện.(2) Tòa án nhân dân cấp tỉnh:● Toà Kinh tế:●Có quyền giải quyết sơ thẩm ...

Tài liệu được xem nhiều: