Chế độ tưới cho lúa cấy
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời kỳ làm đồng đến trổ bông Ở thời kỳ này, nhu cầu nước của cây lúa rất cao. Thiếu nước dù chỉ một thời gian ngắn cũng làm giảm năng suất rõ rệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ tưới cho lúa cấyChế độ tưới cho lúa cấy - Thời kỳ làm đồng đến trổbôngỞ thời kỳ này, nhu cầu nước của cây lúa rất cao.Thiếu nước dù chỉ một thờigian ngắn cũng làm giảm năng suất rõ rệt. Theonghiên cứu của bộ môn Thủy nôngtrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội: khi tưới lớpnước sâu có khả năng hạn chế sựđẽ nhánh vô hiệu.+ Lớp nước 10 - 15 cm đến 20 - 25 cm, lúa mùa trổbông sớm hơn 2 - 3 ngàyvà thời gian trổ bông cũng rút ngắn được 2 - 3 ngàyso với lớp nước tưới nông hơn.+ Lúa chiêm, Xuân khi mức tưới sâu 22 – 25 cm thờigian trổ bông lại kéo dàihơn.Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do đặc tínhđẻ nhánh không tậptrung trong điều kiện nhiệt độ thấp của thời tiết. Khingập nước sâu, sinh trưởngphát dục của một số dảnh lúa đẻ sau có khả năngthành bông bị kìm hãm. Lớp nướcsâu các đốt sâu ở phía gốc kéo dài hơn, cây vươn cao.Không có lớp nước hoặc cólớp nước nông nhánh vô hiệu kéo dài thời gian sinhtrưởng, luá trổ bông chậm vàthời gian trổ bông kéo dài hơn.+ Mức nước tưới khác nhau cũng dẫn đến khả năngtích luỹ chất khô giảm.Không có lớp nước trên ruộng, khối lượng khô vàbông hạt đều giảm rõ rệt so vớicó lớp nước. Điều này chứng tỏ ở thời kỳ làm đònglớp nước trên mặt ruộng là cầnthiết cho quá trình dinh dưỡng và tích luỹ chất khô.Mức nước tưới 25 cm, khốilượng khô của thân lá, bông hạt bắt đầu giảm sút.+ Mức nước tưới khác nhau ở thời kỳ này còn dẫnđến sự tích luỹ các chấtđạm, lân, kali trong các bộ phận của cây lúa thay đổi.Không có lớp nước, hàmlượng đạm, lân tổng số trong thân thấp, trong lá đòngcao nhưng trong bông, hạt lạithấp. Có thể do sự thiếu nước đã ảnh hưởng đến sựhút dinh dưỡng, sự vận chuyểncác chất dự trữ từ lá vào bông, hạt. Mức nước tưới 25cm hàm lượng lân tổng sốtrong các bộ phận giảm, nhất là ở lá đòng và bông,hạt. Ở mức tưới 10 - 15 cm hàmlượng lân trong lá đòng, đạm, lân trong bông, hạt cóchiều hướng cao hơn và hàmlượng đạm trong lá đòng lại giảm.+ Sự khác nhau về mức nước tưới ở thời kỳ này đãdẫn đến sự chênh lệch vềnăng suất hạt lúc chín. Mức nước 20 - 25 cm, số hạttrên bông ít, khối lượng hạt vànăng suất thấp, do mức nước sâu đã ảnh hưởng đếnsự phân hoá đòng và tập trungchất dinh dưỡng sau này vào bông, hạt. Không có lớpnước, khối lượng hạt giảm.Mức nước 5 - 15 cm lúa có số bông nhiều. Đối vớimức nước 10 - 15 cm số hạt trênbông lớn, khối lượng 1000 hạt cao dẫn đến năng suấtcao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ tưới cho lúa cấyChế độ tưới cho lúa cấy - Thời kỳ làm đồng đến trổbôngỞ thời kỳ này, nhu cầu nước của cây lúa rất cao.Thiếu nước dù chỉ một thờigian ngắn cũng làm giảm năng suất rõ rệt. Theonghiên cứu của bộ môn Thủy nôngtrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội: khi tưới lớpnước sâu có khả năng hạn chế sựđẽ nhánh vô hiệu.+ Lớp nước 10 - 15 cm đến 20 - 25 cm, lúa mùa trổbông sớm hơn 2 - 3 ngàyvà thời gian trổ bông cũng rút ngắn được 2 - 3 ngàyso với lớp nước tưới nông hơn.+ Lúa chiêm, Xuân khi mức tưới sâu 22 – 25 cm thờigian trổ bông lại kéo dàihơn.Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do đặc tínhđẻ nhánh không tậptrung trong điều kiện nhiệt độ thấp của thời tiết. Khingập nước sâu, sinh trưởngphát dục của một số dảnh lúa đẻ sau có khả năngthành bông bị kìm hãm. Lớp nướcsâu các đốt sâu ở phía gốc kéo dài hơn, cây vươn cao.Không có lớp nước hoặc cólớp nước nông nhánh vô hiệu kéo dài thời gian sinhtrưởng, luá trổ bông chậm vàthời gian trổ bông kéo dài hơn.+ Mức nước tưới khác nhau cũng dẫn đến khả năngtích luỹ chất khô giảm.Không có lớp nước trên ruộng, khối lượng khô vàbông hạt đều giảm rõ rệt so vớicó lớp nước. Điều này chứng tỏ ở thời kỳ làm đònglớp nước trên mặt ruộng là cầnthiết cho quá trình dinh dưỡng và tích luỹ chất khô.Mức nước tưới 25 cm, khốilượng khô của thân lá, bông hạt bắt đầu giảm sút.+ Mức nước tưới khác nhau ở thời kỳ này còn dẫnđến sự tích luỹ các chấtđạm, lân, kali trong các bộ phận của cây lúa thay đổi.Không có lớp nước, hàmlượng đạm, lân tổng số trong thân thấp, trong lá đòngcao nhưng trong bông, hạt lạithấp. Có thể do sự thiếu nước đã ảnh hưởng đến sựhút dinh dưỡng, sự vận chuyểncác chất dự trữ từ lá vào bông, hạt. Mức nước tưới 25cm hàm lượng lân tổng sốtrong các bộ phận giảm, nhất là ở lá đòng và bông,hạt. Ở mức tưới 10 - 15 cm hàmlượng lân trong lá đòng, đạm, lân trong bông, hạt cóchiều hướng cao hơn và hàmlượng đạm trong lá đòng lại giảm.+ Sự khác nhau về mức nước tưới ở thời kỳ này đãdẫn đến sự chênh lệch vềnăng suất hạt lúc chín. Mức nước 20 - 25 cm, số hạttrên bông ít, khối lượng hạt vànăng suất thấp, do mức nước sâu đã ảnh hưởng đếnsự phân hoá đòng và tập trungchất dinh dưỡng sau này vào bông, hạt. Không có lớpnước, khối lượng hạt giảm.Mức nước 5 - 15 cm lúa có số bông nhiều. Đối vớimức nước 10 - 15 cm số hạt trênbông lớn, khối lượng 1000 hạt cao dẫn đến năng suấtcao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây tGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 112 0 0 -
14 trang 63 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 44 1 0 -
4 trang 43 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 40 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
6 trang 30 0 0
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 30 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 30 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 28 0 0