Chế độ tưới cho lúa gieo thẳng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.06 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gieo thẳng là một hình thức thâm canh lúa tiên tiến, vừa nâng cao được năng suất lúa, vừa tiết kiệm được công lao động, có điều kiện tốt để cơ giới hoá sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ tưới cho lúa gieo thẳngChế độ tưới cho lúa gieo thẳngGieo thẳng là một hình thức thâm canh lúa tiên tiến,vừa nâng cao được năngsuất lúa, vừa tiết kiệm được công lao động, có điềukiện tốt để cơ giới hoá sản xuất.Hiện nay, gieo thẳng được áp dụng ở hầu hết cácnước trên thế giới có nềnnông nghiệp phát triển. Tuy nhiên, gieo thẳng lúaphải cần có những điều kiện cơ sởvật chất và kỹ thuật nhất định. Trước hết đồng ruộngphải chủ động về tưới tiêu, cógiống lúa thích hợp với kỹ thuật gieo thẳng...Trên cơ sở đó cần nắm vững kỹ thuật thâm canh lúagieo thẳng mà khâu chủyếu, có ý nghĩa quyết định là phòng trừ cỏ dại. Đểgiải quyết vấn đề cỏ dại cạnhtranh dinh dưỡng trong điều kiện không làm cỏ bằngcơ giới, cần xác định đúng đắnchế độ tưới nước và sử dụng hợp lý các loại thuốc trừcỏ hoá học.37Khác với lúa cấy, lúa gieo thẳng đòi hỏi một chế độnước, không khí để thoảmãn nhu cầu nước theo yêu cầu sinh lý của chúng,điều hoà ôn, ẩm độ đồng ruộng,tạo điều kiện cho lúa dinh dưỡng tốt mà còn có tácdụng tiêu diệt, ngăn ngừa, kìmhãm sự sinh trưởng của cỏ dại.Về mặt sinh lý, lúa gieo thẳng chia làm 2 giai đoạnyêu cầu nước.- Từ lúc gieo hạt xuống đất cho đến khi bắt đầu đẻnhánh:+ Cây lúa không ưa tưới ngập mà tốt nhất là đượcsinh trưởng trên đất ẩm.Nếu trên thực tế cần phải tưới ngập ngay sau khi gieohoặc là sau khi nảy mầm,cũng là nhằm mục đích đảm bảo chế độ nhiệt trongđất phù hợp với yêu câu của câyđể hạt lúa nảy mầm hoặc để khống chế cỏ dại.+ Hạt lúa nảy mầm tốt trong điều kiện nhiệt độ từ 18– 20 0C và độ ẩm đất95–98 % độ chứa ẩm tối đa. Mầm bắt đầu phát triểnkhi hạt lúa đã hút được 20 – 25% nước so với khối lượng của nó. Vì vậy, gắn liềnvới những mục đích trên, trongđiều kiện cơ giới hoá cao ngay sau khi gieo hạt khôxuống thì tưới ngập một lớpnước 10 - 15 cm. Sau 3 - 5 ngày để đất bảo hoà nướcvà lớp nước trên ruộng đãthấm hết xuống đất thì mầm lúa cũng bắt đầu pháttriển.+ Ở khu vực miền Trung, do điều kiện nhiệt độ khigieo còn thấp, khôngthuận lợi cho sự nảy mầm của hạt khô, thời gian nảymầm kéo dài dẫn đến thuhoạch muộn, cỏ dại lấn át. Vì vậy, phải ủ cho hạtgiống nảy mầm rồi gieo trên đấtẩm nhiều bùn.+ Với nhiệt độ 20 0C trở lên, thì sau khi gieo khoảng20 ngày lúa bắt đầu đẻnhánh. Trong thời gian này giữ đất ẩm ướt, không bịnứt nẻ là điều kiện tốt nhất cholúa sinh trưởng nhưng cũng là điều kiện lý tưởng chocỏ dại nảy mầm. Vì vậy phảisử dụng lớp nước tưới ngập để kìm hãm chúng. Sửdụng lớp nước để ngăn ngừa cỏdại sinh trưởng có thể tuỳ theo loại cỏ dại và điềukiện chủ động của nước tưới màáp dụng chế độ tưới.+ Khi lúa 5 cm, cho ruộng ngập một lớp nước cao từtừ nhưng không quá 2/3chiều cao cây. Lúa được 5 - 6 lá và bắt đầu đẻ nhánhphải từ từ rút nước xuống 3 - 5cm để thuận lợi cho lúa đẻ nhánh. Trường hợp làmđất kỹ, ruộng ít cỏ dại thì chỉ cầnruộng ngập thường xuyên một lớp nước 3 - 5 cmcũng có thể đảm bảo khống chếhạt cỏ nảy mầm và sinh trưởng. Mặt khác lớp nướcnông như vậy sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho cây mạ sinh trưởng dinh dưỡng.- Giai đoạn từ khi lúa đẻ nhánh đến khi lúa chín sáp:Ở giai đoạn này lúa cần một lớp nước ngập thườngxuyên trên mặt ruộng.Lớp nước ở thời kỳ đẻ nhánh chỉ cần 3 - 5 cm để lúađẻ sớm, đẻ tập trung, về sauđảm bảo số bông hữu hiệu cao. Lớp nước còn có tácdụng tiếp tục kìm hãm sự sinhtrưởng của cỏ dại, giảm bớt sự chênh lệch nhiệt độngày đêm của đất và giữ cho đấtluôn luôn ở tình trạng bảo hoà nước phù hợp với nhucầu sinh lý nước ở thời kỳnày.+ Thời kỳ làm đòng trổ bông vẫn giữ lớp nước sâu 5 -15 cm tới khi chín sữathì cây lúa không cần lớp nước trên mặt ruộng, nhưngcần đủ ẩm để quá trình chín38của hạt được thuận lợi. Khi lúa chín thì cần rút nướcđể đất khô ráo tạo điều kiệnthuận lợi cho thu hoạch nhanh chóng, dễ dàng nhất làtrong điều kiện cơ giới hoá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ tưới cho lúa gieo thẳngChế độ tưới cho lúa gieo thẳngGieo thẳng là một hình thức thâm canh lúa tiên tiến,vừa nâng cao được năngsuất lúa, vừa tiết kiệm được công lao động, có điềukiện tốt để cơ giới hoá sản xuất.Hiện nay, gieo thẳng được áp dụng ở hầu hết cácnước trên thế giới có nềnnông nghiệp phát triển. Tuy nhiên, gieo thẳng lúaphải cần có những điều kiện cơ sởvật chất và kỹ thuật nhất định. Trước hết đồng ruộngphải chủ động về tưới tiêu, cógiống lúa thích hợp với kỹ thuật gieo thẳng...Trên cơ sở đó cần nắm vững kỹ thuật thâm canh lúagieo thẳng mà khâu chủyếu, có ý nghĩa quyết định là phòng trừ cỏ dại. Đểgiải quyết vấn đề cỏ dại cạnhtranh dinh dưỡng trong điều kiện không làm cỏ bằngcơ giới, cần xác định đúng đắnchế độ tưới nước và sử dụng hợp lý các loại thuốc trừcỏ hoá học.37Khác với lúa cấy, lúa gieo thẳng đòi hỏi một chế độnước, không khí để thoảmãn nhu cầu nước theo yêu cầu sinh lý của chúng,điều hoà ôn, ẩm độ đồng ruộng,tạo điều kiện cho lúa dinh dưỡng tốt mà còn có tácdụng tiêu diệt, ngăn ngừa, kìmhãm sự sinh trưởng của cỏ dại.Về mặt sinh lý, lúa gieo thẳng chia làm 2 giai đoạnyêu cầu nước.- Từ lúc gieo hạt xuống đất cho đến khi bắt đầu đẻnhánh:+ Cây lúa không ưa tưới ngập mà tốt nhất là đượcsinh trưởng trên đất ẩm.Nếu trên thực tế cần phải tưới ngập ngay sau khi gieohoặc là sau khi nảy mầm,cũng là nhằm mục đích đảm bảo chế độ nhiệt trongđất phù hợp với yêu câu của câyđể hạt lúa nảy mầm hoặc để khống chế cỏ dại.+ Hạt lúa nảy mầm tốt trong điều kiện nhiệt độ từ 18– 20 0C và độ ẩm đất95–98 % độ chứa ẩm tối đa. Mầm bắt đầu phát triểnkhi hạt lúa đã hút được 20 – 25% nước so với khối lượng của nó. Vì vậy, gắn liềnvới những mục đích trên, trongđiều kiện cơ giới hoá cao ngay sau khi gieo hạt khôxuống thì tưới ngập một lớpnước 10 - 15 cm. Sau 3 - 5 ngày để đất bảo hoà nướcvà lớp nước trên ruộng đãthấm hết xuống đất thì mầm lúa cũng bắt đầu pháttriển.+ Ở khu vực miền Trung, do điều kiện nhiệt độ khigieo còn thấp, khôngthuận lợi cho sự nảy mầm của hạt khô, thời gian nảymầm kéo dài dẫn đến thuhoạch muộn, cỏ dại lấn át. Vì vậy, phải ủ cho hạtgiống nảy mầm rồi gieo trên đấtẩm nhiều bùn.+ Với nhiệt độ 20 0C trở lên, thì sau khi gieo khoảng20 ngày lúa bắt đầu đẻnhánh. Trong thời gian này giữ đất ẩm ướt, không bịnứt nẻ là điều kiện tốt nhất cholúa sinh trưởng nhưng cũng là điều kiện lý tưởng chocỏ dại nảy mầm. Vì vậy phảisử dụng lớp nước tưới ngập để kìm hãm chúng. Sửdụng lớp nước để ngăn ngừa cỏdại sinh trưởng có thể tuỳ theo loại cỏ dại và điềukiện chủ động của nước tưới màáp dụng chế độ tưới.+ Khi lúa 5 cm, cho ruộng ngập một lớp nước cao từtừ nhưng không quá 2/3chiều cao cây. Lúa được 5 - 6 lá và bắt đầu đẻ nhánhphải từ từ rút nước xuống 3 - 5cm để thuận lợi cho lúa đẻ nhánh. Trường hợp làmđất kỹ, ruộng ít cỏ dại thì chỉ cầnruộng ngập thường xuyên một lớp nước 3 - 5 cmcũng có thể đảm bảo khống chếhạt cỏ nảy mầm và sinh trưởng. Mặt khác lớp nướcnông như vậy sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho cây mạ sinh trưởng dinh dưỡng.- Giai đoạn từ khi lúa đẻ nhánh đến khi lúa chín sáp:Ở giai đoạn này lúa cần một lớp nước ngập thườngxuyên trên mặt ruộng.Lớp nước ở thời kỳ đẻ nhánh chỉ cần 3 - 5 cm để lúađẻ sớm, đẻ tập trung, về sauđảm bảo số bông hữu hiệu cao. Lớp nước còn có tácdụng tiếp tục kìm hãm sự sinhtrưởng của cỏ dại, giảm bớt sự chênh lệch nhiệt độngày đêm của đất và giữ cho đấtluôn luôn ở tình trạng bảo hoà nước phù hợp với nhucầu sinh lý nước ở thời kỳnày.+ Thời kỳ làm đòng trổ bông vẫn giữ lớp nước sâu 5 -15 cm tới khi chín sữathì cây lúa không cần lớp nước trên mặt ruộng, nhưngcần đủ ẩm để quá trình chín38của hạt được thuận lợi. Khi lúa chín thì cần rút nướcđể đất khô ráo tạo điều kiệnthuận lợi cho thu hoạch nhanh chóng, dễ dàng nhất làtrong điều kiện cơ giới hoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây tGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ
5 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Măng
3 trang 25 0 0 -
Sâu đục ngọn, chồi, cành non Dudua aprobola
2 trang 24 0 0 -
Làm thế nào để nuôi lươn trên cạn
5 trang 24 0 0