Danh mục

Chế Lan Viên bàn về thơ mới giữa đương thời phong trào thơ mới

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 214.39 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có thể thấy giữa đương thời phong trào thơ mới, Chế Lan Viên đã bộc lộ rõ năng khiếu phê bình sắc sảo, giàu cá tính. Ông đã viết tựa cho tập thơ của chính mình, biện luận và luận chiến không khoan nhượng với nhà phê bình để bảo vệ quan niệm nghệ thuật riêng, đồng thời mở rộng sự bình phẩm, ngợi ca tài năng những người cùng thời. Bài viết này sẽ giới thiệu một số bài phê bình của Chế Lan Viên về thơ mới, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế Lan Viên bàn về thơ mới giữa đương thời phong trào thơ mớiTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 3(175)-2013 39VAÊN HOÏC - NGOÂN NGÖÕ HOÏC - NGHIEÂN CÖÙU VAÊN HOÙA - NGHEÄ THUAÄT CHẾ LAN VIÊN BÀN VỀ THƠ MỚI GIỮA ĐƯƠNG THỜI PHONG TRÀO THƠ MỚI NGUYỄN HỮU SƠNTÓM TẮT niệm nghệ thuật riêng, đồng thời mở rộngGiới thiệu khái quát nội dung bài tựa của sự bình phẩm, ngợi ca tài năng nhữngchính Chế Lan Viên cho tập thơ Điêu tàn người cùng thời.(1936). Bàn về Điêu tàn, cả Trương Tửutrong tư cách nhà phê bình-người góp ý và Trước khi xuất bản thi tập Điêu tàn (1937),Chế Lan Viên trong tư cách tác giả-người Chế Lan Viên đã có thơ in trên các báo Tintrao đổi lại đều có sự hợp lý và cực đoan văn, Ngày nay, Bắc Hà, Tiểu thuyết thứ bảy,riêng. Trương Tửu xác định thơ Chế Lan Phụ nữ, Trong khuê phòng, Người mới…Viên dường như là sự bù đắp cho dòng và khơi gợi được sự chú ý của dư luận.chảy bề nổi dương tính “cái sống rộng rãi Đồng thời bản thân Chế Lan Viên cũng nêuvà mãnh liệt” và triệt để đắm chìm trong cõi ý kiến về thơ và lên tiếng trao đổi, tranhâm hư ảo, đẩy đến tận cùng mọi niềm luận, bình luận về thơ ca nói chung.chiêm cảm và ám gợi một điều gì ma mị,đồng thời tỉnh táo gián cách và cố gắng chỉ Vừa khi Chế Lan Viên mới có một số bàira cái “sở đoản” trong thi mạch sở trường thơ in báo và Điêu tàn còn ở dạng bản thảo,của thơ Chế và trực diện phản bác cỗi rễ bạn thơ đàn anh Hàn Mặc Tử (hơn Chế 8quan niệm và tâm thế nghệ thuật Điêu Tàn tuổi) đã nồng nhiệt chào đón và hy vọngcủa tác giả Điêu tàn. Trong khi đó Chế Lan qua bài viết Những văn tài mới nở: Chế LanViên cho rằng Trương Tửu tự mâu thuẫn, Viên - thi sĩ của vương quốc Chiêm Thànhkhông hiểu hết Điêu tàn và đòi hỏi phải gia trên báo Tràng An (số ra ngày 6/7/1937)...tăng tính “tranh đấu”, “có ích cho xã hội”… Tự bản thân mình, Chế Lan Viên đã viết lờiCó thể thấy giữa đương thời phong trào tựa cho tập thơ Điêu tàn (1937). Bài tựa cóThơ mới, Chế Lan Viên đã bộc lộ rõ năng dòng lạc khoản ghi rõ “Viết ở tháp Đồ Bànkhiếu phê bình sắc sảo, giàu cá tính. Ông một đêm thu đầy trăng”, trong đó xác địnhđã viết tựa cho tập thơ của chính mình, một quan niệm riêng về thơ ca và đặc biệtbiện luận và luận chiến không khoan nhấn mạnh tư chất, phẩm chất và vai trò cánhượng với nhà phê bình để bảo vệ quan tính nhà nghệ sĩ: “Hàn Mặc Tử nói: Làm thơ tức là điên. Tôi thêm: Làm thơ là sự phi thường. Thi sĩ không phải là Người. Nó làNguyễn Hữu Sơn. Phó Giáo sư tiến sĩ. ViệnVăn học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Người mơ, Người say, Người điên. Nó làNam. Tiên, là Ma, là Quỷ, là Tỉnh, là Yêu, nó thoát40 NGUYỄN HỮU SƠN – CHẾ LAN VIÊN BÀN VỀ THƠ MỚI GIỮA…Hiện tại. Nó xối trộn Dĩ vãng. Nó ôm trùm quà quí báu ấy rồi say sưa, rồi ngây ngất,Tương lai. rồi điên cuồng vỗ lên đầu sao Khuê, sao Đẩu,Người ta không hiểu được nó vì nó nói lên cả Nguyệt Cầu mà bảo chúng nó rằng:những cái vô nghĩa, tuy rằng những cái vô - Ha, ha! bay ôi! Loài người thành thi sĩ nhưnghĩa hợp lý. Nhưng thường thường nó Ta cả rồi.không nói. Nó gào, nó thét, nó khóc, nó Và vênh vang, kiêu ngạo, ta lấy mây làmcười. Cái gì của nó cũng tột cùng. Nó gào bút, lấy trăng làm mực đề lên nền trời xanh:vỡ sọ, nó thét đứt hầu, nó khóc trào nước Trong thơ ta dân Chàm luôn sống mãi/mắt, nó cười tràn cả tủy là tủy. Thế mà có Trong thơ ta xương máu khóc khôngngười tự cho là hiểu được nó, rồi đem nó thôi”…so sánh với Người, và chê nó là giả dối vớiNgười. Với nó, cái gì nó nói đều có cả”... Sau khi tập thơ Điêu tàn chính thức xuất hiện trên văn đàn, chí ít nhà phê bìnhRồi Chế Lan Viên đi sâu phân tích, lý giải, Trương Tửu đã có liền hai bài bình luận.xác định sự đồng điệu giữa chủ thể tác giả Bài thứ nhất nhan đề Một thi sĩ của điêuvới người đọc, giữa thế giới nội tâm với cõi tàn in trên báo Ích hữu, bình giả xác địnhđời xa rộng, giữa quá khứ với hôm nay, thơ Chế Lan Viên dường như là sự bù đắpgiữa nghệ thuật với thực tại đời thường: cho dòng chảy bề nổi dương tính “cái sống“Hãy nghĩ lại! Có ai thấy, vào buổi chiều, rộng rãi và mãnh liệt” và triệt để đắm chìmrụng ở trong tháp một viên gạch cũ mà hỏi: trong cõi âm hư ảo, đẩy đến tận cùng mọiViên gạch ấy chu vi, diện tích bao nhiêu? niềm chiêm cảm và ám gợi một điều gì maĐúc từ đời nào? Ở đâu? Bởi ai? Và để làm mị (Trương Tửu, 1938, số 101). Tiếp ngaygì? kỳ sau là bài Quan niệm thơ của Chế LanĐiêu Tàn có riêng gì cho nước Chiêm Viên, Trương Tửu tỉnh táo gián cách và cốThành yêu mến của tôi đâu? Kìa kìa nó gắng chỉ ra cái “sở đoản” trong thi mạch sởđang đục sọ dừa anh. Tiếng xương rạn vỡ trườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: