Chế tạo điều khiển robot
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 134.50 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người yêu thích robot đã nghe nói và tận mắt nhìn thấy robot Asimo của Honda nhưng không mấy ai
biết chính GS Khatib cùng nhóm nghiên cứu của ông tại ĐH Stanford tham gia phát triển toàn bộ phần điều
khiển của người máy này. Hiện GS Khatib đang hợp tác với Honda để chế tạo Asimo thế hệ mới với nhiều
tính năng ưu việt và khéo léo hơn trước. Theo ông, với khả năng tương tác, khám phá và làm việc với con
người, các robot thế hệ mới sẽ ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ tới cuộc sống của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tạo điều khiển robot Chế tạo robot: Chọn đường đúng, VN vẫn bắt kịp thế giới Người viết: Administrator 19/03/2007 Trong 2 giờ đồng hồ, GS Oussama Khatib, chuyên gia robot hàng đầu thế giới và TS Phạm Anh Tuấn, Viện Cơ học, đã trả lời hàng chục câu hỏi bạn đọc VietNamNet về lĩnh vực người máy học. Nhiều người yêu thích robot đã nghe nói và tận mắt nhìn thấy robot Asimo của Honda nhưng không mấy ai biết chính GS Khatib cùng nhóm nghiên cứu của ông tại ĐH Stanford tham gia phát tri ển toàn b ộ ph ần đi ều khiển của người máy này. Hiện GS Khatib đang hợp tác với Honda để chế tạo Asimo thế hệ mới với nhi ều tính năng ưu việt và khéo léo hơn trước. Theo ông, với khả năng tương tác, khám phá và làm vi ệc v ới con người, các robot thế hệ mới sẽ ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ tới cuộc sống của chúng ta. Oussama Khatib là Giáo sư khoa học máy tính tại ĐH Stanford. Ông nhận bằng Ti ến sĩ năm 1980 t ại ĐH Sup'Aero, Toulouse, Pháp. Lĩnh vực nghiên cứu hiện tại của ông là người máy học trong môi trường của con người, tổng hợp chuyển động của người, robot giống người, các mô phỏng về động lực và thiết kế robot thân thiện với con người. Khám phá của ông trong lĩnh vực nghiên cứu này rất đa d ạng, t ừ kh ả năng h ợp tác t ự động của robot với con người cho tới sự tương tác về xúc giác của người sử dụng với một nhân vật ho ạt ho ạ hay một dụng cụ phẫu thuật. GS Khatib hiện là Chủ tịch Quỹ robot quốc tế, là biên tập của tạp chí ''The Robotics Review'' (Viện Công nghệ Massachusetts), tạp chí STAR (Springer Tracts in Advanced Robotics). Ngoài công việc nghiên cứu và giảng dạy tại ĐH Stanford, GS Khatib còn giảng dạy tại nhiều trường ĐH trên thế giới, tổ chức nhiều hội nghị robot, tổ chức các trại hè về khoa học, công nghệ nhằm khơi dậy sự quan tâm, yêu thích của giới trẻ đ ối v ới robot. Ông cũng hợp tác với các công ty khắp thế giới, nhận đơn đặt hàng thiết kế, chế tạo... TS Phạm Anh Tuấn là người đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ về cơ đi ện tử tại Đ ức năm 1986, khi anh tròn 25 tuổi. Cùng với một nhóm sinh viên nghiên cứu, anh đã được nhận bằng phát minh của Đức về cơ cấu robot - một trong những thiết bị tiêu biểu của công nghệ cơ điện tử. Trở về nước, với niềm tin cơ điện tử sẽ trở thành ngành công nghệ phát triển tại VN , anh về công tác tại Viện Cơ học. Gần đây nhất, TS Tuấn và nhóm nghiên cứu của anh đã chế tạo hoàn chỉnh một robot song song 6 chân (Hexapod) dùng trong gia công cơ khí chính xác. Với tên gọi PR6-01, phiên bản đầu tiên đ ược dùng làm giá đ ỡ phôi cho các máy gia công cơ khí bán tự động kiểu cũ. Dưới đây là nội dung của cuộc giao lưu: Chế tạo robot, cần phải làm gì? Nữ tuổi Hoang Linh - 23 - Hanoi phải học để thể chế tạo thiết kế - Theo GS, sinh viên gì có và robot? - GS Khatib: Người máy học liên quan tới nhiều ngành như cơ khí, khoa học máy tính, điện tử. Do vậy sinh viên theo học các ngành này có thể góp phần vào việc chế tạo robot. Nữ tuổi Nẵng Lan Anh - 20 - Đà - Xin chào GS! Ở VN hiện nay, nhiều sinh viên muốn theo học các ngànhkinh doanh, công ngh ệ thông tinh, công nghệ sinh học và ít quan tâm hoặc muốn nghiên cứu cơ khí, robot, vật lý... Vậy Việt Nam nên làm gì đ ể nhiều đến với nghệ người học? thu hút sinh viên công và máy - GS Khatib: Cảm ơn bạn về câu hỏi này! Vấn đề bạn nêu cũng xảy ra tại các nước khác. Do đó, đi ều quan trọng là thúc đẩy trẻ em đam mê khoa học, cơ khí, người máy học và điện tử và máy tính. Người máy cũng là một cách rất tốt để thúc đẩy niềm đam mê đó. Nhiều học sinh, sinh viên thích robot và quan tâm tới thiết kế, phát triển những cỗ máy này. Họ rất hứng thú đối với các cuộc thi robot và bản thân tôi rất thích khi xem những nhà vô địch Việt Nam trong các cuộc thi Robocon châu Á Thái Bình dương. Ngoài ra, các trường đại học nên xây dựng cơ sở hạ tầng nghiên cứu robot tốt hơn. Đi ều đó sẽ thu hút sinh viên đ ến v ới robot. Chào thân ái! Thế Hiển tuổi Hải Lê Vũ - Nam 27 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tạo điều khiển robot Chế tạo robot: Chọn đường đúng, VN vẫn bắt kịp thế giới Người viết: Administrator 19/03/2007 Trong 2 giờ đồng hồ, GS Oussama Khatib, chuyên gia robot hàng đầu thế giới và TS Phạm Anh Tuấn, Viện Cơ học, đã trả lời hàng chục câu hỏi bạn đọc VietNamNet về lĩnh vực người máy học. Nhiều người yêu thích robot đã nghe nói và tận mắt nhìn thấy robot Asimo của Honda nhưng không mấy ai biết chính GS Khatib cùng nhóm nghiên cứu của ông tại ĐH Stanford tham gia phát tri ển toàn b ộ ph ần đi ều khiển của người máy này. Hiện GS Khatib đang hợp tác với Honda để chế tạo Asimo thế hệ mới với nhi ều tính năng ưu việt và khéo léo hơn trước. Theo ông, với khả năng tương tác, khám phá và làm vi ệc v ới con người, các robot thế hệ mới sẽ ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ tới cuộc sống của chúng ta. Oussama Khatib là Giáo sư khoa học máy tính tại ĐH Stanford. Ông nhận bằng Ti ến sĩ năm 1980 t ại ĐH Sup'Aero, Toulouse, Pháp. Lĩnh vực nghiên cứu hiện tại của ông là người máy học trong môi trường của con người, tổng hợp chuyển động của người, robot giống người, các mô phỏng về động lực và thiết kế robot thân thiện với con người. Khám phá của ông trong lĩnh vực nghiên cứu này rất đa d ạng, t ừ kh ả năng h ợp tác t ự động của robot với con người cho tới sự tương tác về xúc giác của người sử dụng với một nhân vật ho ạt ho ạ hay một dụng cụ phẫu thuật. GS Khatib hiện là Chủ tịch Quỹ robot quốc tế, là biên tập của tạp chí ''The Robotics Review'' (Viện Công nghệ Massachusetts), tạp chí STAR (Springer Tracts in Advanced Robotics). Ngoài công việc nghiên cứu và giảng dạy tại ĐH Stanford, GS Khatib còn giảng dạy tại nhiều trường ĐH trên thế giới, tổ chức nhiều hội nghị robot, tổ chức các trại hè về khoa học, công nghệ nhằm khơi dậy sự quan tâm, yêu thích của giới trẻ đ ối v ới robot. Ông cũng hợp tác với các công ty khắp thế giới, nhận đơn đặt hàng thiết kế, chế tạo... TS Phạm Anh Tuấn là người đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ về cơ đi ện tử tại Đ ức năm 1986, khi anh tròn 25 tuổi. Cùng với một nhóm sinh viên nghiên cứu, anh đã được nhận bằng phát minh của Đức về cơ cấu robot - một trong những thiết bị tiêu biểu của công nghệ cơ điện tử. Trở về nước, với niềm tin cơ điện tử sẽ trở thành ngành công nghệ phát triển tại VN , anh về công tác tại Viện Cơ học. Gần đây nhất, TS Tuấn và nhóm nghiên cứu của anh đã chế tạo hoàn chỉnh một robot song song 6 chân (Hexapod) dùng trong gia công cơ khí chính xác. Với tên gọi PR6-01, phiên bản đầu tiên đ ược dùng làm giá đ ỡ phôi cho các máy gia công cơ khí bán tự động kiểu cũ. Dưới đây là nội dung của cuộc giao lưu: Chế tạo robot, cần phải làm gì? Nữ tuổi Hoang Linh - 23 - Hanoi phải học để thể chế tạo thiết kế - Theo GS, sinh viên gì có và robot? - GS Khatib: Người máy học liên quan tới nhiều ngành như cơ khí, khoa học máy tính, điện tử. Do vậy sinh viên theo học các ngành này có thể góp phần vào việc chế tạo robot. Nữ tuổi Nẵng Lan Anh - 20 - Đà - Xin chào GS! Ở VN hiện nay, nhiều sinh viên muốn theo học các ngànhkinh doanh, công ngh ệ thông tinh, công nghệ sinh học và ít quan tâm hoặc muốn nghiên cứu cơ khí, robot, vật lý... Vậy Việt Nam nên làm gì đ ể nhiều đến với nghệ người học? thu hút sinh viên công và máy - GS Khatib: Cảm ơn bạn về câu hỏi này! Vấn đề bạn nêu cũng xảy ra tại các nước khác. Do đó, đi ều quan trọng là thúc đẩy trẻ em đam mê khoa học, cơ khí, người máy học và điện tử và máy tính. Người máy cũng là một cách rất tốt để thúc đẩy niềm đam mê đó. Nhiều học sinh, sinh viên thích robot và quan tâm tới thiết kế, phát triển những cỗ máy này. Họ rất hứng thú đối với các cuộc thi robot và bản thân tôi rất thích khi xem những nhà vô địch Việt Nam trong các cuộc thi Robocon châu Á Thái Bình dương. Ngoài ra, các trường đại học nên xây dựng cơ sở hạ tầng nghiên cứu robot tốt hơn. Đi ều đó sẽ thu hút sinh viên đ ến v ới robot. Chào thân ái! Thế Hiển tuổi Hải Lê Vũ - Nam 27 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tự động hóa đồ án robot modul của robot mạch điều khiển robot mạch cảm biến lập trình robotGợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 207 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 199 0 0 -
127 trang 182 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 166 0 0 -
59 trang 159 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 151 0 0 -
9 trang 150 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 140 0 0 -
80 trang 129 0 0