Danh mục

Chế tạo mực dẫn điện sử dụng trong dạy học vật lí ở trường phổ thông

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 426.79 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Chế tạo mực dẫn điện sử dụng trong dạy học vật lí ở trường phổ thông" tập trung đưa ra quy trình từng bước tạo ra mực dẫn điện và đề xuất các giải pháp hướng sử dụng mực dẫn điện trong dạy học một số kiến ​​thức vật lý ở trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tạo mực dẫn điện sử dụng trong dạy học vật lí ở trường phổ thông Equipment with new general education program, Volume 2, Issue 297 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 Chế tạo mực dẫn điện sử dụng trong dạy học vật lí ở trường phổ thông Hoàng Văn Quyết*, Đào Đức Mạnh**, Trần Thu Hà** Trần Mỹ Linh**, Trần Hoài Nam**, Nguyễn Phương Ngọc** *Khoa Vật Lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 **SV K47, Khoa Vật Lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Received: 30/7/2023; Accepted: 7/8/2023; Published: 14/8/2023 Abstract: The tendency to self-create simple experiments in teaching physics is highly appreciated by theoretical researchers around the world because of its ability to stimulate students’ interest in learning without cost. too costly. Regularly organizing lessons for students to directly manipulate with simple self- created experiments is not only effective for students but also positively affects the interest of parents. This contributes to strengthening the important position of physics in the awareness of families and society. In this article, we focus on giving the step-by-step process of creating conductive ink and proposing the direction of using conductive ink in teaching some physics knowledge in high schools. Keywords: Conductive ink, self-made experiments; physics education; learning interest.1. Mở đầu 2.1. Khái niệm TN tự tạo Vật lí được biết đến là ngành khoa học gắn liền TN tự tạo là những TN định tính, hoặc địnhthực nghiệm (ThN), nghiên cứu các dạng vận động lượng, do giáo viên (GV) hoặc HS tự thiết kế, chếđơn giản, tổng quát của vật chất và mối liên hệ giữa tạo một cách đơn giản hoặc phức tạp, sử dụng trongchúng [1]. Vì thế, thí nghiệm (TN) trong dạy học quá trình dạy học ngay tại lớp học, hoặc ngoài không(DH) vật lí đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ gian lớp học, bằng những dụng cụ đơn giản, phổ biếntiếp thu kiến thức cũng như việc phát triển tư duy trong cuộc sống [3].của học sinh (HS). Chương trình Giáo dục phổ thông 2.2. Vai trò của TN tự tạo trong dạy học vật lísau năm 2018 cũng đã xác định rõ: “TN, thực hành TN tự tạo có vai trò rất quan trọng trong quá trìnhđóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình tổ chức dạy học vật lí, bởi lẽ:thành khái niệm, quy luật, định luật vật lí. Vì vậy, - Thông qua TN tự tạo, GV có thể phát huy đượcchương trình môn Vật lí chú trọng rèn luyện cho HS tính tích cực, sáng tạo của HS trong quá trình dạykhả năng tìm hiểu các thuộc tính của đối tượng vật học. TN tự tạo hỗ trợ cho quá trình dạy học của GV,lí thông qua các nội dung (ND) TN, thực hành dưới giảm thời gian thuyết trình…, GV sẽ thuận lợi trongcác góc độ khác nhau” [2]. Chính vì vậy trong DH nghiên cứu dạy học theo hướng tích cực, phù hợpvật lí ở trường phổ thông, TN là một phương tiện theo từng nội dung bài học, tăng tính hấp dẫn củarất quan trọng, có tác dụng to lớn trong việc nâng môn Vật lí đối với HS và góp phần làm phong phúcao chất lượng học tập của HS. Tuy nhiên thực tiễn đồ dùng dạy học cho GV [4].cho thấy rằng, ở phổ thông thiết bị TN được cung - TN tự tạo rèn luyện cho HS tính tự lực, sáng tạo,cấp nhiều nhưng không đồng bộ, các thiết bị TN chất ham học hỏi, tìm tòi khám phá tự nhiên, HS có niềmlượng kém, bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển, tin vào bản thân, giải quyết được các tình huống xảybảo quản, bên cạnh đó không có các thiết bị dự trữ ra trong cuộc sống và tạo cho HS nhiều cơ hội, tìnhthay thế nên khi tiến hành TN thường cho kết quả huống phải suy nghĩ, những vấn đề cần giải quyết.không chính xác. Vì vậy xây dựng các TN tự tạo là Khi tiến hành TN tự tạo, những yếu tố tiềm ẩn, bẩmmột nhiệm vụ rất cần thiết cho dạy học vật lí. sinh của HS như: tò mò, hiếu kì, hiếu động của HS bị Xuất phát từ những quan điểm trên, bài viết này kích thích, tăng mức độ hứng thú của HS trong giờđề xuất các bước tạo ra mực dẫn điện nhằm sử học. Tạo sự say mê tìm hiểu những hiện tượng thiêndụng trong dạy học một số kiến thức về điện trong nhiên, qua đó HS sẽ yêu thích giờ học vật lí hơn. HSChương trình Vật lí ở trường phổ thông. được rèn luyện các kỹ năng thu tập thông tin, xử lí2. Nội dung nghiên cứu thông tin, truyền đạt thông tin. Các thông tin này là16 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 2, Issue 297 (September 2023) ISSN 1859 - 0810kết quả của một quá trình lao động, tư duy sáng tạo tránh hiện tượng quá nhiều chi tiết phụ, khiến HScủa thầy và trò [4]. hoang mang, không xác định được đối tượng chính2.3. Ưu điểm, hạn chế của TN tự tạo trong dạy học cần quan sát.vật lí - Phải đảm bảo tính khả thi: TN tự tạo không nên2.3.1. Ưu điểm quá phức tạp, yêu cầu quá cao đối với người sử dụng. - Về vật liệu, linh kiện được sử dụng để chế tạo Các TN càng dễ thao tác, cho kết quả càng nhanh, dễTN: là những vật liệu, linh kiện dễ kiếm, dễ mua sắm quan sát và rõ ràng thì tính khả thi càng cao, từ đóvới giá thành thấp, thường phổ biến trong đời sống mới có thể được ứng dụng rộng rãi trong QTDH.hàng ngày. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: