Chế tạo và ứng dụng tinh bột phốt phát làm chất kết dính trong sản xuất sắt xốp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.21 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tinh bột là một trong những nguyên liệu quan trọng đối với lĩnh vực thực phẩm và các ngành công nghiệp khác. Các tinh bột biến tính với các thành phần khác nhau có thể sẽ cho tính kết dính tốt hơn tinh bột tự nhiên. Phốt phát hóa tinh bột sẽ cải thiện khả năng gel hóa, tạo hồ tốt hơn so với tinh bột. Sản phẩm của quá trình này được nghiên cứu ứng dụng làm chất kết dính trong sản xuất sắt xốp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tạo và ứng dụng tinh bột phốt phát làm chất kết dính trong sản xuất sắt xốpTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 309-314Chế tạo và ứng dụng tinh bột phốt phát làm chất kết dínhtrong sản xuất sắt xốpTrần Văn Quy1,*, Nguyễn Xuân Huân1, Hoàng Đức Thắng1, Đinh Tạ Tuấn Linh1,Đào Quốc Hùng2, Nguyễn Văn Thanh3, Ngô Anh Dũng1, Nguyễn Mạnh Khải11Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam2Viện Vật liệu xây dựng, 235 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam3Công ty Cổ phần Khoáng sản và Luyện kim Việt Nam, Số 7, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 28 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 15 tháng 7 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Tinh bột là một trong những nguyên liệu quan trọng đối với lĩnh vực thực phẩm và cácngành công nghiệp khác. Các tinh bột biến tính với các thành phần khác nhau có thể sẽ cho tínhkết dính tốt hơn tinh bột tự nhiên. Phốt phát hóa tinh bột sẽ cải thiện khả năng gel hóa, tạo hồ tốthơn so với tinh bột. Sản phẩm của quá trình này được nghiên cứu ứng dụng làm chất kết dínhtrong sản xuất sắt xốp. Kết quả cho thấy, khi sử dụng chất kết dính chế tạo được với hàm lượng5% theo khối lượng (SI5), có khả năng kết dính tốt, khả năng tạo hình sản phẩm dễ dàng, quá trìnhlàm khô không làm vỡ viên, hàm lượng hữu cơ trong sản phẩm đã được nhiệt phân hoàn toàntrong quá trình nung nhiệt ở 1000 oC và chất lượng sản phẩm tương đương so với chất kết dínhnhập ngoại.Từ khoá: Sắt xốp, tinh bột phốt phát, chất kết dính.1. Mở đầu∗nhau trong khi hơi ẩm sẽ bị loại bỏ và tiếp tụckết dính cho đến khi viên quặng được gia nhiệtđủ để chúng có thể thiêu kết với nhau [1,2].Có rất nhiều công trình nghiên cứu đã côngbố về CKD sử dụng cho công nghệ ép viênquặng ở cả thương mại và thử nghiệm [3,4].Chúng có thể phân thành các nhóm: Đất sét vàchất keo khoáng; tinh bột, polyme và sợi hữucơ; xi măng và vật liệu xi măng; polyme vô cơ;muối và các chất tạo kết tủa. Tuy nhiên, để đápứng được các yêu cầu về đặc tính cơ lý, khôngảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cuối cùngcủa quá trình hoàn nguyên thì CKD có nguồngốc hữu cơ là thích hợp.Chất kết dính (CKD) là thành phần quantrọng để chế tạo viên ép từ bột quặng sắt, bởiviệc tạo viên hầu như là bắt buộc đối với tất cảcác công nghệ hoàn nguyên muốn sử dụngnguyên liệu ở dạng bột. Tính chất của CKDkhông chỉ quyết định đến cơ tính của viênquặng mà còn ảnh hưởng đến chất lượng củasản phẩm cuối cùng của quá trình hoàn nguyên.Trong quá trình ép viên quặng, CKD tạo một độẩm nhất định cho bột quặng, đồng thời khi sấykhô, chúng giữ cho các hạt quặng cố kết lại với_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-35406473Email: quytv@vnu.edu.vn309310 T.V. Quy và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 309-314Tinh bột có một số đặc tính quan trọng nhưtạo liên kết, kết dính. Tuy nhiên, do tính chấthóa lý hạn chế, tinh bột tự nhiên không đáp ứngđược yêu cầu trong sản xuất công nghiệp. Đểgiải quyết vấn đề này, cần phải biến tính tinhbột, để cải thiện các tính chất của chúng, phùhợp cho những ứng dụng cụ thể. Một trong sốtinh bột biến tính đuợc sử dụng nhiều là tinh bộtphốt phát. Tinh bột phốt phát được sử dụngnhiều trong thực phẩm (như là tác nhân làmđặc, nhũ hóa và ổn định), trong công nghiệpgiấy (như là lớp phủ, phụ gia thấm ướt để cảithiện tính chất cơ học và lưu giữ chất độn củagiấy) và trong công nghiệp dệt (như là tác nhântạo hồ) [5].Tinh bột phôt phát có thể phân thành hainhóm: mono phốt phát tinh bột và đi phốt pháttinh bột. Tinh bột phốt phát monoeste được tạothành khi một nhóm hydroxyl tinh bột đượceste hóa bởi muối phốt phát, có thể minh họatheo phản ứng:Do có các liên kết ngang, tinh bột phốt phátcó thể trương nở trong nước tạo thành CKD giữnước nên có thể sử dụng như là một CKD trongchế tạo một số sản phẩm xây dựng như sơn [6].Cho tới nay, ở Việt Nam chưa chế tạo đượchệ CKD phù hợp trong ép viên bột quặng sắt sửdụng trong công nghệ hoàn nguyên. Chính vìvậy, việc đánh giá, so sánh chất lượng của viênquặng ép liên quan tới khả năng kết dính, độlưu động, khả năng chịu tải trọng và hàm lượngmất sau khi nung, khi sử dụng CKD trên cơ sởvật liệu tinh bột phốt phát chế tạo được từnguyên liệu sẵn có trong nước (tinh bột sắn) sovới CKD được nhập từ Trung Quốc đã đượcthực hiện trong nghiên cứu này.natri hiđro phốt phát (Na2HPO4) và dung dịchNaOH 3M được sử dụng để biến tính tinh bột.Bột quặng sắt (quặng Manhetit khai thác từmỏ sắt Bản Luộc, Cao Bằng) sau nghiền vàtuyển từ được lấy từ Công ty MIREX (CaoBằng), có chất lượng (% khối lượng): tổng Fe ≥67; S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tạo và ứng dụng tinh bột phốt phát làm chất kết dính trong sản xuất sắt xốpTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 309-314Chế tạo và ứng dụng tinh bột phốt phát làm chất kết dínhtrong sản xuất sắt xốpTrần Văn Quy1,*, Nguyễn Xuân Huân1, Hoàng Đức Thắng1, Đinh Tạ Tuấn Linh1,Đào Quốc Hùng2, Nguyễn Văn Thanh3, Ngô Anh Dũng1, Nguyễn Mạnh Khải11Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam2Viện Vật liệu xây dựng, 235 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam3Công ty Cổ phần Khoáng sản và Luyện kim Việt Nam, Số 7, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 28 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 15 tháng 7 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Tinh bột là một trong những nguyên liệu quan trọng đối với lĩnh vực thực phẩm và cácngành công nghiệp khác. Các tinh bột biến tính với các thành phần khác nhau có thể sẽ cho tínhkết dính tốt hơn tinh bột tự nhiên. Phốt phát hóa tinh bột sẽ cải thiện khả năng gel hóa, tạo hồ tốthơn so với tinh bột. Sản phẩm của quá trình này được nghiên cứu ứng dụng làm chất kết dínhtrong sản xuất sắt xốp. Kết quả cho thấy, khi sử dụng chất kết dính chế tạo được với hàm lượng5% theo khối lượng (SI5), có khả năng kết dính tốt, khả năng tạo hình sản phẩm dễ dàng, quá trìnhlàm khô không làm vỡ viên, hàm lượng hữu cơ trong sản phẩm đã được nhiệt phân hoàn toàntrong quá trình nung nhiệt ở 1000 oC và chất lượng sản phẩm tương đương so với chất kết dínhnhập ngoại.Từ khoá: Sắt xốp, tinh bột phốt phát, chất kết dính.1. Mở đầu∗nhau trong khi hơi ẩm sẽ bị loại bỏ và tiếp tụckết dính cho đến khi viên quặng được gia nhiệtđủ để chúng có thể thiêu kết với nhau [1,2].Có rất nhiều công trình nghiên cứu đã côngbố về CKD sử dụng cho công nghệ ép viênquặng ở cả thương mại và thử nghiệm [3,4].Chúng có thể phân thành các nhóm: Đất sét vàchất keo khoáng; tinh bột, polyme và sợi hữucơ; xi măng và vật liệu xi măng; polyme vô cơ;muối và các chất tạo kết tủa. Tuy nhiên, để đápứng được các yêu cầu về đặc tính cơ lý, khôngảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cuối cùngcủa quá trình hoàn nguyên thì CKD có nguồngốc hữu cơ là thích hợp.Chất kết dính (CKD) là thành phần quantrọng để chế tạo viên ép từ bột quặng sắt, bởiviệc tạo viên hầu như là bắt buộc đối với tất cảcác công nghệ hoàn nguyên muốn sử dụngnguyên liệu ở dạng bột. Tính chất của CKDkhông chỉ quyết định đến cơ tính của viênquặng mà còn ảnh hưởng đến chất lượng củasản phẩm cuối cùng của quá trình hoàn nguyên.Trong quá trình ép viên quặng, CKD tạo một độẩm nhất định cho bột quặng, đồng thời khi sấykhô, chúng giữ cho các hạt quặng cố kết lại với_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-35406473Email: quytv@vnu.edu.vn309310 T.V. Quy và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 309-314Tinh bột có một số đặc tính quan trọng nhưtạo liên kết, kết dính. Tuy nhiên, do tính chấthóa lý hạn chế, tinh bột tự nhiên không đáp ứngđược yêu cầu trong sản xuất công nghiệp. Đểgiải quyết vấn đề này, cần phải biến tính tinhbột, để cải thiện các tính chất của chúng, phùhợp cho những ứng dụng cụ thể. Một trong sốtinh bột biến tính đuợc sử dụng nhiều là tinh bộtphốt phát. Tinh bột phốt phát được sử dụngnhiều trong thực phẩm (như là tác nhân làmđặc, nhũ hóa và ổn định), trong công nghiệpgiấy (như là lớp phủ, phụ gia thấm ướt để cảithiện tính chất cơ học và lưu giữ chất độn củagiấy) và trong công nghiệp dệt (như là tác nhântạo hồ) [5].Tinh bột phôt phát có thể phân thành hainhóm: mono phốt phát tinh bột và đi phốt pháttinh bột. Tinh bột phốt phát monoeste được tạothành khi một nhóm hydroxyl tinh bột đượceste hóa bởi muối phốt phát, có thể minh họatheo phản ứng:Do có các liên kết ngang, tinh bột phốt phátcó thể trương nở trong nước tạo thành CKD giữnước nên có thể sử dụng như là một CKD trongchế tạo một số sản phẩm xây dựng như sơn [6].Cho tới nay, ở Việt Nam chưa chế tạo đượchệ CKD phù hợp trong ép viên bột quặng sắt sửdụng trong công nghệ hoàn nguyên. Chính vìvậy, việc đánh giá, so sánh chất lượng của viênquặng ép liên quan tới khả năng kết dính, độlưu động, khả năng chịu tải trọng và hàm lượngmất sau khi nung, khi sử dụng CKD trên cơ sởvật liệu tinh bột phốt phát chế tạo được từnguyên liệu sẵn có trong nước (tinh bột sắn) sovới CKD được nhập từ Trung Quốc đã đượcthực hiện trong nghiên cứu này.natri hiđro phốt phát (Na2HPO4) và dung dịchNaOH 3M được sử dụng để biến tính tinh bột.Bột quặng sắt (quặng Manhetit khai thác từmỏ sắt Bản Luộc, Cao Bằng) sau nghiền vàtuyển từ được lấy từ Công ty MIREX (CaoBằng), có chất lượng (% khối lượng): tổng Fe ≥67; S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng tinh bột phốt phát Tinh bột phốt phát Chất kết dính Sản xuất sắt xốpGợi ý tài liệu liên quan:
-
vật liệu làm khuôn cát: phần 1
156 trang 42 0 0 -
[Khoa Học Vật Liệu] Công Nghệ Kết Dính Vô Cơ - Ths.Nguyễn Dân phần 7
15 trang 19 0 0 -
Tối ưu hóa thành phần bê tông sử dụng tro xỉ nhiệt điện và bột ngói đất sét nung ở nhiệt độ cao
12 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Bài giảng Xi măng - Huỳnh Ngọc Minh
136 trang 15 0 0 -
Giáo trình Vật liệu xây dựng: Phần 1 - TS. Đặng Văn Thanh, TS. Phạm Văn Tỉnh
122 trang 13 0 0 -
8 trang 11 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo gốm oxit nhôm dùng làm chén nung
5 trang 11 0 0 -
13 trang 11 0 0
-
9 trang 10 0 0