CHẾT ĐUỐI PHẦN I
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN VỚI TAI NẠN CHÌMDROWNING (CHẾT ĐUỐI) ]là chết do ngộp thở vì bị chìm trong chất dịchNEAR DROWNING (SUÝT CHẾT ĐUỐI) : là sống sót (ít nhất là tạm thời) sau một tai nạn khiến bị chìm trong nước. Nạn nhân suýt chết đuối, sau khi đã sống sót biến cố, có nguy cơ quan trọng phát triển loạn năng cơ quan (organ dysfunction) nghiêm trọng và tử vong sau đó. Suýt chết đuối được định nghĩa là sống sót hơn 24 giờ sau khi bị chìm trong nước, và có khuynh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾT ĐUỐI PHẦN I CHẾT ĐUỐI PHẦN I1/ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN VỚI TAI NẠN CH ÌMDROWNING (CH ẾT ĐUỐI) ]là chết do ngộp thở vì bị ch ìm trong ch ất dịchNEAR DROWNING (SUÝT CHẾT ĐUỐI) : là sống sót (ít nhất là tạm thời)sau một tai nạn khiến bị chìm trong nước. Nạn nhân suýt ch ết đuối, sau khi đãsống sót biến cố, có nguy cơ quan trọng phát triển loạn năng cơ quan (organd ysfunction) nghiêm trọng và tử vong sau đó. Suýt chết đuối được định nghĩalà sống sót hơn 24 giờ sau khi bị chìm trong nước, và có khuynh hướng xảy ranơi những người trẻ hoàn toàn khỏe mạnh.IMMERSION SYNDROME (HỘI CHỨNG CHẾT CH ÌM) : là chết độtngột sau khi bị chìm vào nước lạnh, có lẽ thứ phát ngừng tim vô tâm thu dothần kinh phế vị.WET DROWNINGS ( CH ẾT ĐUỐI ƯỚT ) :là chết đuối trong đó nướcđược hít vào trong biến cố ; 80% đến 90 % chết đuối được xếp loại là chết đuốiướt. Trong chết đuối ướt, nước bị hít vào trong phổi, làm biến mất lớpsurfactant, làm cho sự truyền khí trong phế nang bị giảm, gây nên xẹp phổi vàventilation-perfusion mismatch.DRY DROWNINGS ( CHẾT ĐUỐI KHÔ ) :là chết đuối trong đó sự ngạtthở được gây nên do co th ắt thanh quản mà không hít nước vào. Khoảng 10%các n ạn nhân phát khởi co thắt thanh quản sau ngụm nước đầu tiên và khôngbao giờ hít nước vào. Chết đuối khô là kết quả của co thắt thanh quản, gây nênthiếu oxy-huyết và các thương tổn thần kinh với những mức độ khác nhau, vàchiếm đến 20% các th ương tổn do bị chìm trong nư ớc.2/ CÓ BAO NHIỀU NGƯ ỜI CHẾT ĐUỐIMỗi năm ở Hoa Kỳ, hơn 8.000 người bị chết đuối (> 500.000 trên thế giới). Đólà nguyên nhân dẫn đầu của chết do tai nạn ở mọi lứa tuổi. Chết đuối là nguyênnhân đứng hàng thứ hai của chết do tai nạn nơi những ngư ời từ 5 đến 44 tuổi,chỉ bị vượt qua bởi tử vong do tai nạn xe cộ. Hàng năm có khoảng 50.000người là nạn nhân suýt chết đuối sống sót một biến cố chìm.3/ AI CH ẾT ĐUỐI VÀ TẠI SAO ?Tỷ lệ chết đuối cao nhất ở hai nhóm tuổi: các thiếu niên (teenagers) và cáctrẻ đi chập chững (toddlers). Ở các thanh thiếu niên (15 -24 tuổi), gần 80%những nạn nhân chết đuối và suýt ch ết đuối là nam giới. Các thiếu niên nam lànạn nhân do những hành vi có nguy cơ trong khi bơi, chèo thuyền, lặn hoặcnhững hoạt động khác có liên quan với nước. Rượu cũng là một yếu tố gópphần trong hơn 60% của tất cả những trường hợp chết đuối của thiếu niên.Trong số các nạn nhân chết đuối, 40% là các trẻ nhỏ hơn 4 tuổi. Các trẻ đi chậpchững có nguy cơ b ị chết đuối do bản chất thích tò mò và bởi vì không có kh ảnăng vật lý tự mình tách ra khỏi những nơi nguy hiểm như hồ tắm, thùng nước,bồn tắm, nhà cầu, hay máy giặt. Phải luôn luôn xét đến khả năng bị ngược đ ãi(abuse) khi đánh giá một nạn nhân chết chìm là trẻ em. Người ta ước tính 59%những trường hợp chết ch ìm nơi các trẻ dưới 1 tuổi xảy ra n ơi bồn tắm, và 56%trong số các trường hợp ch ết đuối này là kết quả của ngược đãi trẻ em.Sau đây là những yếu tố nguy cơ khác ở mọi lứa tuổi : không biết bơi bồn tắm nước nóng co giật hạ nhiệt chấn thương bệnh tim mạch rư ợu ngược đãi/lơ là trẻ em tăng thông khí (hyperventilation) đái đường thuốc ma túy tự tử Ở Hoa Kỳ, 50.00 hồ tắm mỗi hàng năm được thêm vào 4,5 triệu hồ tắm đã có.Tỷ lệ gia tăng bồn tắm n ước nóng, du thuyền, và những môn thể thao ngo ài trờiđã làm gia tăng rất nhiều số người có nguy cơ bị chết đuối. Tỷ lệ chết đuối caonhất đối với nam giới, trẻ em dưới 5 tuổi, và các thanh thiếu niên từ 15 đến 24tuổi, người già có nguy cơ cao chết đuối trong bồn tắm. Chết đuối trong nướcngọt thư ờng xảy ra hơn chết đuối trong nước mặn, ngay cả ở những vùng venbiển.4/ AI SẼ SỐNG SÓT SAU MỘT THƯƠNG TỔN DO CH ÌM ?Các nạn nhân bị ch ìm dưới 65 phút có khả năng sống sót nhất (90%). Sau khibị chìm lâu hơn, tỷ lệ sống sót hạ xuống rất nhanh. Các trẻ nhỏ có khả năng sốtsót hơn là các thiếu niên, thường đ ược tuyên bố là ch ết n ơi xảy ra tai nạn hơn.Sự khác nhau rõ rệt về tỷ lệ sống sót giữa trẻ nhỏ và thiếu niên hay người lớnđược giải thích bởi những tình huống bị ch ìm khác nhau.5/ CÁI GÌ LÀM CH ẾT MỘT NẠN NHÂN CHẾT ĐUỐI ?Sự nối tiếp nhanh chóng của các biến cố sau khi bị chìm : giảm oxy- huyết, cothắt thanh quản, hít vào chất dịch, sự tuần hoàn không hiệu quả, thương tổnnão, và chết não, có thể xảy ra trong vòng 5 -10 phút. Chuỗi các biến cố này cóthể được làm trì hoãn trong một thời gian dài hơn, đặc biệt là ở trẻ em, nếu nạnnhân b ị chìm trong nước rất lạnh hoặc nếu nạn nhân đã uống một số lượngđáng kể barbiturates.Trư ớc đây người ta nhấn mạnh một cách không đúng đắn về ý nghĩa của chếtđuối trong nước mặn so với nước ngọt do sự khác nhau về sinh lý bệnh lý củanước được hít vào.Tron g trường hợp hít vào nước ngọt, dịch nhược trươngkhu ếch tán vào t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾT ĐUỐI PHẦN I CHẾT ĐUỐI PHẦN I1/ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN VỚI TAI NẠN CH ÌMDROWNING (CH ẾT ĐUỐI) ]là chết do ngộp thở vì bị ch ìm trong ch ất dịchNEAR DROWNING (SUÝT CHẾT ĐUỐI) : là sống sót (ít nhất là tạm thời)sau một tai nạn khiến bị chìm trong nước. Nạn nhân suýt ch ết đuối, sau khi đãsống sót biến cố, có nguy cơ quan trọng phát triển loạn năng cơ quan (organd ysfunction) nghiêm trọng và tử vong sau đó. Suýt chết đuối được định nghĩalà sống sót hơn 24 giờ sau khi bị chìm trong nước, và có khuynh hướng xảy ranơi những người trẻ hoàn toàn khỏe mạnh.IMMERSION SYNDROME (HỘI CHỨNG CHẾT CH ÌM) : là chết độtngột sau khi bị chìm vào nước lạnh, có lẽ thứ phát ngừng tim vô tâm thu dothần kinh phế vị.WET DROWNINGS ( CH ẾT ĐUỐI ƯỚT ) :là chết đuối trong đó nướcđược hít vào trong biến cố ; 80% đến 90 % chết đuối được xếp loại là chết đuốiướt. Trong chết đuối ướt, nước bị hít vào trong phổi, làm biến mất lớpsurfactant, làm cho sự truyền khí trong phế nang bị giảm, gây nên xẹp phổi vàventilation-perfusion mismatch.DRY DROWNINGS ( CHẾT ĐUỐI KHÔ ) :là chết đuối trong đó sự ngạtthở được gây nên do co th ắt thanh quản mà không hít nước vào. Khoảng 10%các n ạn nhân phát khởi co thắt thanh quản sau ngụm nước đầu tiên và khôngbao giờ hít nước vào. Chết đuối khô là kết quả của co thắt thanh quản, gây nênthiếu oxy-huyết và các thương tổn thần kinh với những mức độ khác nhau, vàchiếm đến 20% các th ương tổn do bị chìm trong nư ớc.2/ CÓ BAO NHIỀU NGƯ ỜI CHẾT ĐUỐIMỗi năm ở Hoa Kỳ, hơn 8.000 người bị chết đuối (> 500.000 trên thế giới). Đólà nguyên nhân dẫn đầu của chết do tai nạn ở mọi lứa tuổi. Chết đuối là nguyênnhân đứng hàng thứ hai của chết do tai nạn nơi những ngư ời từ 5 đến 44 tuổi,chỉ bị vượt qua bởi tử vong do tai nạn xe cộ. Hàng năm có khoảng 50.000người là nạn nhân suýt chết đuối sống sót một biến cố chìm.3/ AI CH ẾT ĐUỐI VÀ TẠI SAO ?Tỷ lệ chết đuối cao nhất ở hai nhóm tuổi: các thiếu niên (teenagers) và cáctrẻ đi chập chững (toddlers). Ở các thanh thiếu niên (15 -24 tuổi), gần 80%những nạn nhân chết đuối và suýt ch ết đuối là nam giới. Các thiếu niên nam lànạn nhân do những hành vi có nguy cơ trong khi bơi, chèo thuyền, lặn hoặcnhững hoạt động khác có liên quan với nước. Rượu cũng là một yếu tố gópphần trong hơn 60% của tất cả những trường hợp chết đuối của thiếu niên.Trong số các nạn nhân chết đuối, 40% là các trẻ nhỏ hơn 4 tuổi. Các trẻ đi chậpchững có nguy cơ b ị chết đuối do bản chất thích tò mò và bởi vì không có kh ảnăng vật lý tự mình tách ra khỏi những nơi nguy hiểm như hồ tắm, thùng nước,bồn tắm, nhà cầu, hay máy giặt. Phải luôn luôn xét đến khả năng bị ngược đ ãi(abuse) khi đánh giá một nạn nhân chết chìm là trẻ em. Người ta ước tính 59%những trường hợp chết ch ìm nơi các trẻ dưới 1 tuổi xảy ra n ơi bồn tắm, và 56%trong số các trường hợp ch ết đuối này là kết quả của ngược đãi trẻ em.Sau đây là những yếu tố nguy cơ khác ở mọi lứa tuổi : không biết bơi bồn tắm nước nóng co giật hạ nhiệt chấn thương bệnh tim mạch rư ợu ngược đãi/lơ là trẻ em tăng thông khí (hyperventilation) đái đường thuốc ma túy tự tử Ở Hoa Kỳ, 50.00 hồ tắm mỗi hàng năm được thêm vào 4,5 triệu hồ tắm đã có.Tỷ lệ gia tăng bồn tắm n ước nóng, du thuyền, và những môn thể thao ngo ài trờiđã làm gia tăng rất nhiều số người có nguy cơ bị chết đuối. Tỷ lệ chết đuối caonhất đối với nam giới, trẻ em dưới 5 tuổi, và các thanh thiếu niên từ 15 đến 24tuổi, người già có nguy cơ cao chết đuối trong bồn tắm. Chết đuối trong nướcngọt thư ờng xảy ra hơn chết đuối trong nước mặn, ngay cả ở những vùng venbiển.4/ AI SẼ SỐNG SÓT SAU MỘT THƯƠNG TỔN DO CH ÌM ?Các nạn nhân bị ch ìm dưới 65 phút có khả năng sống sót nhất (90%). Sau khibị chìm lâu hơn, tỷ lệ sống sót hạ xuống rất nhanh. Các trẻ nhỏ có khả năng sốtsót hơn là các thiếu niên, thường đ ược tuyên bố là ch ết n ơi xảy ra tai nạn hơn.Sự khác nhau rõ rệt về tỷ lệ sống sót giữa trẻ nhỏ và thiếu niên hay người lớnđược giải thích bởi những tình huống bị ch ìm khác nhau.5/ CÁI GÌ LÀM CH ẾT MỘT NẠN NHÂN CHẾT ĐUỐI ?Sự nối tiếp nhanh chóng của các biến cố sau khi bị chìm : giảm oxy- huyết, cothắt thanh quản, hít vào chất dịch, sự tuần hoàn không hiệu quả, thương tổnnão, và chết não, có thể xảy ra trong vòng 5 -10 phút. Chuỗi các biến cố này cóthể được làm trì hoãn trong một thời gian dài hơn, đặc biệt là ở trẻ em, nếu nạnnhân b ị chìm trong nước rất lạnh hoặc nếu nạn nhân đã uống một số lượngđáng kể barbiturates.Trư ớc đây người ta nhấn mạnh một cách không đúng đắn về ý nghĩa của chếtđuối trong nước mặn so với nước ngọt do sự khác nhau về sinh lý bệnh lý củanước được hít vào.Tron g trường hợp hít vào nước ngọt, dịch nhược trươngkhu ếch tán vào t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 36 0 0 -
25 trang 36 0 0
-
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 33 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 32 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt hỗ trợ phòng trị cao huyết áp
4 trang 31 0 0 -
INFLAMMATORY BOWEL DISEASE - PART 7
38 trang 31 0 0