Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 77.23 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TÍNH CHẤT Meprasac thuộc nhóm hợp chất chống bài tiết dạ dày mới thuộc nhóm benzimidazole, không có tác dụng kháng cholinergic hay kháng H2 . Omeprazole giảm sự bài tiết acid dạ dày qua một cơ chế tác dụng chọn lọc cao. Thuốc tạo ra sự ức chế đặc hiệu tùy thuộc vào liều lượng đối với men H+K+ATPase (bơm proton). Hoạt động này ức chế giai đoạn cuối sự tạo thành
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA MEPRASAC HIKMA c/o O.P.V. (OVERSEAS) Viên nén 20 mg : chai 10 viên. THÀNH PHẦN cho 1 viên Omeprazole 20 mg TÍNH CHẤT Meprasac thuộc nhóm hợp chất chống bài tiết dạ dày mới thuộc nhóm benzimidazole, không có tác d ụng kháng cholinergic hay kháng H2 . Omeprazole giảm sự bài tiết acid dạ dày qua một cơ chế tác dụng chọn lọc cao. Thuốc tạo ra sự ức chế đặc hiệu t ùy thuộc vào liều lượng đối với men H+K+ATPase (bơm proton). Hoạt động này ức chế giai đoạn cuối sự tạo thành acid dạ dày, vì vậy ức chế sự bài tiết acid cơ bản và bài tiết do kích thích ngay cả khi đang có xung kích thích không đúng lúc. Meprasac đ ược hấp thu nhanh, do đó khởi phát tác dụng nhanh và hầu như được chuyển hóa hoàn toàn và thải nhanh qua nước tiểu. CHỈ ĐỊNH Meprasac được chỉ định trong : 1. Điều trị ngắn hạn loét tá tr àng 2. Điều trị ngắn hạn loét dạ dày 3. Điều trị ngắn hạn viêm thực quản trào ngược 4. Điều trị dài hạn tăng tiết dịch vị bệnh lý trong hội chứng Zollinger -Ellison. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Mẫn cảm với omeprazole. CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG và THẬN TRỌNG LÚC DÙNG Trong trường hợp nghi ngờ loét dạ dày, cần loại trừ khả năng bệnh lý ác tính do điều trị có thể làm nhẹ triệu chứng và trì hoãn chẩn đoán. Omeprazole có thể kéo dài thời gian đào thải diazepam, warfarin, và phenytoin, do đó khi dùng chung v ới những thuốc này cần theo dõi cẩn thận hoặc giảm liều. Không có t ương tác thuốc với propanolol hay theophylline nhưng không loại trừ khả năng t ương tác thuốc với những thuốc cũng đ ược chuyển hóa qua hệ thống men Cytochrome P450. LÚC CÓ THAI và LÚC NUÔI CON BÚ Không nên sử dụng omeprazole trong thời gian mang thai và cho con bú trừ phi đã cân nhắc một cách kỹ l ưỡng. TÁC DỤNG NGOẠI Ý Nói chung, omeprazole được dung nạp tốt, tác dụng ngoại ý th ường nhẹ và thoáng qua, không cần phải giảm liều. Các tác dụng ngoại ý của thuốc bao gồm : buồn nôn, nôn, tiêu chảy. Hiếm khi gặp táo bón, đầy hơi. LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG - Loét tá tràng : 20 mg m ột lần/ngày, trong 2 đến 4 tuần. - Loét dạ dày và viêm thực quản trào ngược : 20 mg một lần/ngày trong 4 đến 8 tuần. - Đối với bệnh nhân đề kháng với các phác đồ điều trị khác, liều dùng có thể tăng lên 40 mg ngày m ột lần. - Đối với những bệnh lý tăng tiết dịch vị : liều ban đầu 60 mg ng ày một lần, có thể điều chỉnh khi cần thiết và điều trị liên tục tùy theo chỉ định lâm sàng. Liều trên 80 mg có thể chia thành 2 lần trong ngày. Không cần điều chỉnh liều ở người lớn tuổi hoặc ở những bệnh nhân có th ương tổn chức năng gan hoặc thận. Chưa có kết luận về an toàn và hiệu quả ở trẻ em. QUÁ LIỀU Không có chất đối kháng đặc hiệu khi d ùng omeprazole quá liều, điều trị chỉ là điều trị triệu chứng và nâng đỡ. Liều duy nhất tới 160 mg omeprazole vẫn được dung nạp tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA MEPRASAC HIKMA c/o O.P.V. (OVERSEAS) Viên nén 20 mg : chai 10 viên. THÀNH PHẦN cho 1 viên Omeprazole 20 mg TÍNH CHẤT Meprasac thuộc nhóm hợp chất chống bài tiết dạ dày mới thuộc nhóm benzimidazole, không có tác d ụng kháng cholinergic hay kháng H2 . Omeprazole giảm sự bài tiết acid dạ dày qua một cơ chế tác dụng chọn lọc cao. Thuốc tạo ra sự ức chế đặc hiệu t ùy thuộc vào liều lượng đối với men H+K+ATPase (bơm proton). Hoạt động này ức chế giai đoạn cuối sự tạo thành acid dạ dày, vì vậy ức chế sự bài tiết acid cơ bản và bài tiết do kích thích ngay cả khi đang có xung kích thích không đúng lúc. Meprasac đ ược hấp thu nhanh, do đó khởi phát tác dụng nhanh và hầu như được chuyển hóa hoàn toàn và thải nhanh qua nước tiểu. CHỈ ĐỊNH Meprasac được chỉ định trong : 1. Điều trị ngắn hạn loét tá tr àng 2. Điều trị ngắn hạn loét dạ dày 3. Điều trị ngắn hạn viêm thực quản trào ngược 4. Điều trị dài hạn tăng tiết dịch vị bệnh lý trong hội chứng Zollinger -Ellison. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Mẫn cảm với omeprazole. CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG và THẬN TRỌNG LÚC DÙNG Trong trường hợp nghi ngờ loét dạ dày, cần loại trừ khả năng bệnh lý ác tính do điều trị có thể làm nhẹ triệu chứng và trì hoãn chẩn đoán. Omeprazole có thể kéo dài thời gian đào thải diazepam, warfarin, và phenytoin, do đó khi dùng chung v ới những thuốc này cần theo dõi cẩn thận hoặc giảm liều. Không có t ương tác thuốc với propanolol hay theophylline nhưng không loại trừ khả năng t ương tác thuốc với những thuốc cũng đ ược chuyển hóa qua hệ thống men Cytochrome P450. LÚC CÓ THAI và LÚC NUÔI CON BÚ Không nên sử dụng omeprazole trong thời gian mang thai và cho con bú trừ phi đã cân nhắc một cách kỹ l ưỡng. TÁC DỤNG NGOẠI Ý Nói chung, omeprazole được dung nạp tốt, tác dụng ngoại ý th ường nhẹ và thoáng qua, không cần phải giảm liều. Các tác dụng ngoại ý của thuốc bao gồm : buồn nôn, nôn, tiêu chảy. Hiếm khi gặp táo bón, đầy hơi. LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG - Loét tá tràng : 20 mg m ột lần/ngày, trong 2 đến 4 tuần. - Loét dạ dày và viêm thực quản trào ngược : 20 mg một lần/ngày trong 4 đến 8 tuần. - Đối với bệnh nhân đề kháng với các phác đồ điều trị khác, liều dùng có thể tăng lên 40 mg ngày m ột lần. - Đối với những bệnh lý tăng tiết dịch vị : liều ban đầu 60 mg ng ày một lần, có thể điều chỉnh khi cần thiết và điều trị liên tục tùy theo chỉ định lâm sàng. Liều trên 80 mg có thể chia thành 2 lần trong ngày. Không cần điều chỉnh liều ở người lớn tuổi hoặc ở những bệnh nhân có th ương tổn chức năng gan hoặc thận. Chưa có kết luận về an toàn và hiệu quả ở trẻ em. QUÁ LIỀU Không có chất đối kháng đặc hiệu khi d ùng omeprazole quá liều, điều trị chỉ là điều trị triệu chứng và nâng đỡ. Liều duy nhất tới 160 mg omeprazole vẫn được dung nạp tốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc học giáo trình y học bài giảng y học tài liệu y học lý thuyết y học đề cương y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 196 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 164 0 0 -
38 trang 146 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 142 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 139 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 138 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 137 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 113 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0