Chỉ báo Bollinger Bands- 58 Commodity channel Index Indicator
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 37.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là chỉ số giao động được sáng lập bởi ông Donald Lambert. Nó giao động giữa 2 vùng quá mua
(overbought) và quá bán (oversold). Điều kiện làm việc tốt nhất của chỉ số này là thị trường trong trạng
thái ít biến động, ảm đạm (sideways market), nó không làm việc tốt khi thị trường đang trong 1 xu hướng
(trending market). Bởi thế nó phải được sử dụng kết hợp với các chỉ số khác, tốt nhất là dùng kết hợp với
các chỉ số định hướng Directional Movement Index (DMI). Có thể lọai trừ những sai lầm khi bạn nhận
được tín...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ báo Bollinger Bands- 58 Commodity channel Index Indicator Commodity Channel Index indicators Là chỉ số giao động được sáng lập bởi ông Donald Lambert... Là chỉ số giao động được sáng lập bởi ông Donald Lambert. Nó giao động giữa 2 vùng quá mua (overbought) và quá bán (oversold). Điều kiện làm việc tốt nhất của chỉ số này là thị trường trong trạng thái ít biến động, ảm đạm (sideways market), nó không làm việc tốt khi thị trường đang trong 1 xu hướng (trending market). Bởi thế nó phải được sử dụng kết hợp với các chỉ số khác, tốt nhất là dùng kết hợp với các chỉ số định hướng Directional Movement Index (DMI). Có thể lọai trừ những sai lầm khi bạn nhận được tín hiệu bán ở vùng quá mua (overbought) trong xu thế tăng giá (bull market). Công thức tính tóan: 1. Calculate the average price of the period i. Average Px = (high + Low + Close) / 3 2. Calculate the Moving Average over 'n' periods i. MA = (Close 1 + Close 2 + Close 3 = ... + Close n) / n 3. Calculate the mean deviation over 'n' periods i. Mean Deviation = ([MA last Avg Px 1 [+] MA last Avg Px 2 [ + ...+ ] MA last Avg Px n]) / n 4. CCI = (Average Price MA) / (0.015* Mean Deviation) Lambert đề xuất sử dụng về 1/3 chu kỳ thông thường của thị trường nó giống như là 1 giới hạn tốt nhất cho CCI. Nếu chu kỳ bình thường của thị trường là 90 ngày thì nên sử dụng thông số n=30 ngày và nên sử dụng đồ thị ngày. CCI về bản chất là đo lường khỏang cách bao xa từ đường giá đến đường trung bình của giá (Moving Average) và đo chúng di chuyển nhanh như thế nào. Nếu đường giá nằm bên phải đường MA (Moving Average) thì giá trị của CCI sẽ là 0. Hằng số (0.015) bị hạn chế khỏang 80% thời gian nằm trong khỏang từ 100 đến +100. Cách sử dụng: Có nhiều chỉ dẫn để sử dụng chỉ số này nhưng có 2 cách thường dùng nhất là: 1. Tín hiệu mua và bán thật sự: Khi chỉ số CCI trên +100 và thị trường là quá mua (overbought) thì đó là cơ hội bán của chúng ta. Và khi thị trường là quá bán (oversold) với chỉ số CCI dưới 100 thì đó là cơ hội mua của chúng ta. 2. Phân kỳ (Divergence Indicator): Nếu đường giá tăng mà chỉ số CCI giảm thì giá sẽ thường đổi chiều sau đó. Nó thật sự là chỉ số mạnh khi được kết hợp với các chỉ số về đường hướng (directional indicator). Nó sẽ cho tín hiệu sai khi xu hướng của thị trường chống lại cái tín hiệu đó. Ngược lại nó rất chính xác khi có tín hiệu mua trong thị trường tăng (bull market) và tín hiệu bán khi thị trường giảm (bear market). Có rất nhiều cách sử dụng chỉ báo này. Nó có thể sử dụng để xác nhận điểm thóat (breakout) trong phạm vi gần của xu hướng. Nó còn được sử dụng để đo gia tốc của thị trường. Ví dụ dưới đây chỉ báo CCI cho tín hiệu bán khi > +100 và tín hiệu mua khi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ báo Bollinger Bands- 58 Commodity channel Index Indicator Commodity Channel Index indicators Là chỉ số giao động được sáng lập bởi ông Donald Lambert... Là chỉ số giao động được sáng lập bởi ông Donald Lambert. Nó giao động giữa 2 vùng quá mua (overbought) và quá bán (oversold). Điều kiện làm việc tốt nhất của chỉ số này là thị trường trong trạng thái ít biến động, ảm đạm (sideways market), nó không làm việc tốt khi thị trường đang trong 1 xu hướng (trending market). Bởi thế nó phải được sử dụng kết hợp với các chỉ số khác, tốt nhất là dùng kết hợp với các chỉ số định hướng Directional Movement Index (DMI). Có thể lọai trừ những sai lầm khi bạn nhận được tín hiệu bán ở vùng quá mua (overbought) trong xu thế tăng giá (bull market). Công thức tính tóan: 1. Calculate the average price of the period i. Average Px = (high + Low + Close) / 3 2. Calculate the Moving Average over 'n' periods i. MA = (Close 1 + Close 2 + Close 3 = ... + Close n) / n 3. Calculate the mean deviation over 'n' periods i. Mean Deviation = ([MA last Avg Px 1 [+] MA last Avg Px 2 [ + ...+ ] MA last Avg Px n]) / n 4. CCI = (Average Price MA) / (0.015* Mean Deviation) Lambert đề xuất sử dụng về 1/3 chu kỳ thông thường của thị trường nó giống như là 1 giới hạn tốt nhất cho CCI. Nếu chu kỳ bình thường của thị trường là 90 ngày thì nên sử dụng thông số n=30 ngày và nên sử dụng đồ thị ngày. CCI về bản chất là đo lường khỏang cách bao xa từ đường giá đến đường trung bình của giá (Moving Average) và đo chúng di chuyển nhanh như thế nào. Nếu đường giá nằm bên phải đường MA (Moving Average) thì giá trị của CCI sẽ là 0. Hằng số (0.015) bị hạn chế khỏang 80% thời gian nằm trong khỏang từ 100 đến +100. Cách sử dụng: Có nhiều chỉ dẫn để sử dụng chỉ số này nhưng có 2 cách thường dùng nhất là: 1. Tín hiệu mua và bán thật sự: Khi chỉ số CCI trên +100 và thị trường là quá mua (overbought) thì đó là cơ hội bán của chúng ta. Và khi thị trường là quá bán (oversold) với chỉ số CCI dưới 100 thì đó là cơ hội mua của chúng ta. 2. Phân kỳ (Divergence Indicator): Nếu đường giá tăng mà chỉ số CCI giảm thì giá sẽ thường đổi chiều sau đó. Nó thật sự là chỉ số mạnh khi được kết hợp với các chỉ số về đường hướng (directional indicator). Nó sẽ cho tín hiệu sai khi xu hướng của thị trường chống lại cái tín hiệu đó. Ngược lại nó rất chính xác khi có tín hiệu mua trong thị trường tăng (bull market) và tín hiệu bán khi thị trường giảm (bear market). Có rất nhiều cách sử dụng chỉ báo này. Nó có thể sử dụng để xác nhận điểm thóat (breakout) trong phạm vi gần của xu hướng. Nó còn được sử dụng để đo gia tốc của thị trường. Ví dụ dưới đây chỉ báo CCI cho tín hiệu bán khi > +100 và tín hiệu mua khi
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng khoán đầu tư chứng khoán giao dịch chứng khoán thị trường chứng khoán chỉ báoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 961 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 569 12 0 -
2 trang 511 13 0
-
6 trang 323 0 0
-
15 trang 311 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 288 0 0 -
293 trang 286 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 269 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 231 0 0