Chỉ dẫn địa lý
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.11 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ dẫn địa lý là thông tin về nguồn gốc của hàng hoá: từ ngữ; dấu hiệu; biểu tượng; hình ảnh để chỉ: một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phương mà hàng hoá được sản xuất ra từ đó.
Chất lượng, uy tín, danh tiếng của hàng hoá là do nguồn gốc địa lý tạo nên. Ví dụ “Made in Japan” (điện tử), “Vạn Phúc” (lụa tơ tằm); “Bát Tràng” (gốm, sứ).. Một dạng chỉ dẫn địa lý đặc biệt là “Tên gọi xuất xứ hàng hoá”.
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý Đ Chỉ dẫn địa lý là thông tin về nguồn gốc của hàng hoá: từ ngữ; dấu hiệu; biểu tượng; hình ảnh để chỉ: một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phương mà hàng hoá được sản xuất ra từ đó. Chất lượng, uy tín, danh tiếng của hàng hoá là do nguồn gốc địa lý tạo nên. Ví dụ “Made in Japan” (điện tử), “Vạn Phúc” (lụa tơ tằm); “Bát Tràng” (gốm, sứ).. Một dạng chỉ dẫn địa lý đặc biệt là “Tên gọi xuất xứ hàng hoá”. Nếu chỉ dẫn địa lý chỉ là tên gọi (địa danh) và uy tín, danh tiếng của sản phẩm đạt đến mức đặc thù gắn liền với vùng địa lý đó thì chỉ dẫn nhưư vậy đưược gọi là “Tên gọi xuất xứ hàng hoá”. Ví dụ: “Phú Quốc” (nước mắm) Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: a) Thể hiện dưới dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc hình ảnh, dùng để chỉ một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, địa phương thuộc một quốc gia; b) Thể hiện trên hàng hoá, bao bì hàng hoá hay giấy tờ giao dịch liên quan tới việc mua bán hàng hoá nhằm chỉ dẫn rằng hàng hoá nói trên có nguồn gốc tại quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa phương mà đặc trưng về chất lượng, uy tín, danh tiếng hoặc các đặc tính khác của loại hàng hoá này có được chủ yếu là do nguồn gốc địa lý tạo nên. Nếu chỉ dẫn địa lý là tên gọi xuất xứ hàng hoá thì việc bảo hộ được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành về tên gọi xuất xứ hàng hoá. Các thông tin địa lý đã trở thành tên gọi thông thường của hàng hoá, đã mất khả năng chỉ dẫn nguồn gốc địa lý thì không được bảo hộ dưới danh nghĩa là chỉ dẫn địa lý. Người có quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý Người có quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý là mọi tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất hàng hoá mang chỉ dẫn đó tại lãnh thổ quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa phương tương ứng, với điều kiện hàng hoá do người đó sản xuất phải bảo đảm uy tín hoặc danh tiếng vốn có của loại hàng hoá đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý Đ Chỉ dẫn địa lý là thông tin về nguồn gốc của hàng hoá: từ ngữ; dấu hiệu; biểu tượng; hình ảnh để chỉ: một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phương mà hàng hoá được sản xuất ra từ đó. Chất lượng, uy tín, danh tiếng của hàng hoá là do nguồn gốc địa lý tạo nên. Ví dụ “Made in Japan” (điện tử), “Vạn Phúc” (lụa tơ tằm); “Bát Tràng” (gốm, sứ).. Một dạng chỉ dẫn địa lý đặc biệt là “Tên gọi xuất xứ hàng hoá”. Nếu chỉ dẫn địa lý chỉ là tên gọi (địa danh) và uy tín, danh tiếng của sản phẩm đạt đến mức đặc thù gắn liền với vùng địa lý đó thì chỉ dẫn nhưư vậy đưược gọi là “Tên gọi xuất xứ hàng hoá”. Ví dụ: “Phú Quốc” (nước mắm) Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: a) Thể hiện dưới dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc hình ảnh, dùng để chỉ một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, địa phương thuộc một quốc gia; b) Thể hiện trên hàng hoá, bao bì hàng hoá hay giấy tờ giao dịch liên quan tới việc mua bán hàng hoá nhằm chỉ dẫn rằng hàng hoá nói trên có nguồn gốc tại quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa phương mà đặc trưng về chất lượng, uy tín, danh tiếng hoặc các đặc tính khác của loại hàng hoá này có được chủ yếu là do nguồn gốc địa lý tạo nên. Nếu chỉ dẫn địa lý là tên gọi xuất xứ hàng hoá thì việc bảo hộ được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành về tên gọi xuất xứ hàng hoá. Các thông tin địa lý đã trở thành tên gọi thông thường của hàng hoá, đã mất khả năng chỉ dẫn nguồn gốc địa lý thì không được bảo hộ dưới danh nghĩa là chỉ dẫn địa lý. Người có quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý Người có quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý là mọi tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất hàng hoá mang chỉ dẫn đó tại lãnh thổ quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa phương tương ứng, với điều kiện hàng hoá do người đó sản xuất phải bảo đảm uy tín hoặc danh tiếng vốn có của loại hàng hoá đó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chỉ dẫn địa lý chỉ dẫn địa lý là gì vai trò của chỉ dẫn địa lý kinh nghiệm kinh doanh kỹ năng kinh doanh bài học tiếp thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 481 3 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 296 1 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 294 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 290 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 237 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 186 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 134 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 130 0 0 -
444 trang 127 0 0
-
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 120 0 0