Danh mục

Chi khí quản háo suyễn (hen phế quản)

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.84 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo YHHĐ . Hen phế quản: Là tình trạng khó thở do phế quản bị co thắt. Tuy y- sinh học đã phát triển và đã tiêu chuẩn hóa chẩn đoán hen phế quản nhưng việc điều trị hiện nay còn nhiều khó khăn. Tỷ lệ mắc bệnh ở Việt Nam là 4%, trên thế giới là 6%. Nguyên nhân bệnh phần lớn do dị ứng , viêm phế quản mạn tính . + Đặc điểm lâm sàng: cơn khó thở ở thì thở ra, hay tái phát, khò khè, khạc đờm trong quánh (đờm hạt trai). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chi khí quản háo suyễn (hen phế quản) Chi khí quản háo suyễn (hen phế quản)1. Đại cương:1.1. Theo YHHĐ .Hen phế quản: Là tình trạng khó thở do phế quản bị co thắt. Tuy y- sinh học đãphát triển và đã tiêu chuẩn hóa chẩn đoán hen phế quản nhưng việc điều trị hiệnnay còn nhiều khó khăn.Tỷ lệ mắc bệnh ở Việt Nam là 4%, trên thế giới là 6%. Nguyên nhân bệnh phầnlớn do dị ứng , viêm phế quản mạn tính . + Đặc điểm lâm sàng: cơn khó thở ở thì thở ra, hay tái phát, khò khè, khạcđờm trong quánh (đờm hạt trai). + Bệnh lý khó thở do: - Co thắt cơ trơn. - Phù nề niêm mạc. - Tăng tiết nhày ở các tuyến phế quản (chủ yếu là phế quản to và nhỏ).Bệnh sinh: hậu qủa của phản ứng dị ứng giữa kháng nguyên và kháng thể IgE; tếbào Mastocyt gắn nhiều kháng thể (tế bào hạt), chứa nhiều chất trung gian hoá họckhi phản ứng kháng nguyên - kháng thể dẫn đến tế bào bị kích thích vỡ hạt và giảiphóng ra chất trung gian hoá học (như: histamin, SRS - A, ECF - A; PAF...). Cácchất này kích thích trực tiếp niêm mạc hoặc gián tiếp qua phản xạ phó giao cảmgây co thắt cơ trơn phế quản, phù và tăng tiết. + Phân loại: 3 loại - Hen ngoại lai (bên ngoài đưa lại). - Hen nội lai (nội sinh, do bên trong nhiễm trùng). - Hen hỗn hợp. + Cụ thể theo nguyên nhân: - Hen phế quản dị ứng (90% ở tuổi < 30, 50% tuổi >40). Do hít phảinấm, bụi nhà: ở Việt Nam nguyên nhân do bụi chiếm tới 60% trong số các nguyênnhân. - Do nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và dưới, do cảmcúm (influenza); ở trẻ em thường do Rhinovirus, Adenovirus, Parainflueuza. - Do bệnh nghề nghiệp: bụi công nghiệp, chất kích thích. - Do thuốc và hóa chất. - Gắng sức và viêm mạch (có thể trước hoặc sau). + Điều kiện dễ bị hen: di truyền, hệ thần kinh không ổn định, tăng quá mẫnphế quản. Trong viêm xoang, có chửa dễ làm bệnh nặng lên.1.2. Theo Y học Cổ truyền: Yhọc cổ truyền mô tả bệnh trong các phạm trù “háo chứng, suyễn chứng,ẩm chứng”; đa phần do đàm túc ở trong (nội túc đàm yếm ở phế), phục tà, tânngoại cảm lục dâm, tình chí nội thương, ẩm thực hoặc lao quyện làm cho tà tụ ởphế, phế khí thượng nghịch mà dẫn đến bệnh. Dựa vào căn nguyên gây bệnh,YHCT chia ra làm 3 loại: + Hợp tà nội ngoại: đàm trọc nội yếm, phục thụ ngoại cảm, nội ngoại hợp tà, tụtắc khí đạo, phế mất tuyên giáng dẫn đến khí cấp suyễn súc. + Phế tỳ khí hư, tỳ mất kiện vận, đàm thấp nội sinh, phế khí bất tuyên đàm trọctụ phế dẫn đến suyễn súc khí cấp. + Thận phế dương hư: thận dương hư tắc mệnh môn hỏa suy, bất năng th ượngphế vu tâm, (thủy hoả ký tế) tắc tâm - dương thụ lụy. Phế hư bất năng trị tiết, tắckhí - huyết vận hành thất điều mà dẫn đến thoát.1.3. Chẩn đoán xác định.Bệnh xảy ra khi tiếp xúc với các nguyên nhân : với phấn hoa, bụi nhà hoặc cóviêm nhiễm đường hô hấp trên và có liên quan đến thời tiết (đa số phát bệnh vàomùa xuân thu).Chứng trạng và bản chứng có tam lãm “Tam chứng” rõ, hô hấp khó khăn, khó thở,nghe phổi có tạp âm bệnh lý.Xét nghiệm: thời kỳ phát bệnh, trong máu có tế bào ái toan tăng cao; khi viêmnhiễm thì bạch cầu tăng nhiều; trong huyết thanh hàm lượng kháng thể IgE tăngcao; trong dịch đàm có thể thấy nhiều hạ khoa lôi động kết tinh (tế bào hạt).2. Biện chứng phương trị:2.1. Thời kỳ phát bệnh cấp tính.2.1.1 Hàn háo:Hô hấp khí súc, trong họng khò khè, hung cách bí mãn như tắc, ho khạc nhiều,đàm ít khó khạc; sắc mặt xanh bủng, miệng không khát hoặc khát , thích uốngnước ấm; trời lạnh và cảm lạnh dễ phát bệnh; hình hàn, sợ lạnh; chất lưỡi nhợthồng, rêu lưỡi trắng nhờn; mạch huyền khẩn hoặc phù khẩn.- Pháp điều trị: ôn phế tán hàn - hoá đàm bình suyễn.- Phương thuốc: “xạ can ma hoàng thang” gia giảm:Xạ can 12g Chích ma hoàng 10 gTế tân Chế bán hạ 6g 12gTử uyển Khoản đông hoa 10g 12gNgũ vị tử Quế chi 6g 10gHạnh nhân Sinh cam thảo 10g 6g.Sinh khương 2 -3 lát- Gia giảm: - Nếu đàm thông suyễn nghịch thì gia thêm: đình lịch tử 15g, tô tử 12g,bạch giới tử 10g. - Nếu thuộc chứng lý ẩm biểu hàn, dịch đàm xanh lỏng nhiều bọt thì giathêm: tế tân 10g, can khương 12g. - Nếu thượng, thực hạ hư thì gia thêm: trầm hương 10g, toàn phúc hoa 10g(bào sắc).2.1.2 Nhiệt háo:Thở thô khò khè, hung bĩ, khí súc, đờm đặc màu vàng dính đục, khó khạc; phiềntáo bất an; hãn xuất mặt đỏ, họng khô, miệng đắng, khát , thích uống n ước mát;đại tiện bí kết; chất l ...

Tài liệu được xem nhiều: