Chi ngân sách nhà nước
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 175.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm
đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định.
Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập
trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử dụng. Do đó, Chi ngân
sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định hướng mà phải
phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của
nhà nước.
Quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chi ngân sách nhà nước PHẦN 1 . CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chi ngân sách nhà nước Khái niệm chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà n ước nh ằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định. Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các ngu ồn tài chính đã đ ược t ập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử d ụng. Do đó, Chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định h ướng mà ph ải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công vi ệc thuộc chức năng c ủa nhà nước. Quá trình của chi ngân sách nhà nước 1. Quá trình phân phối: là quá trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà n ước đ ể hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng; 2. Quá trình sử dụng: là trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà không phải trải qua việc hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng. Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước • Chi ngân sách nhà nước gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước đảm đương trong từng thời kỳ; • Chi ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước,mang tích chất pháp lí cao; • Các khoản chi của ngân sách nhà nước được xem xet hiệu quả trên tầm vĩ mô; • Các khoản chi của ngân sách nhà nước mang tính chất không hoàn trả trực tiếp; • Các khoản chi của ngân sách nhà nước gắn chặt với sự vận động c ủa các ph ạm trù giá trị khác như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, ti ền l ương, tín d ụng, v.v... (các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ). Nội dung của chi ngân sách nhà nước Theo chức năng nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm: -căn cứ vào mục đích chi tiêu chia nội dung chi thành: • chi tích lũy:Chi cho tăng cường cơ sở vật chất như đầu tư phát tri ển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hội • chi tiêu dùng:k tạo ra sản phẩm vật chất để xã h ội sử d ụng trong t ương l ại:Chi bảo đảm xã hội, bao gồm: o Giáo dục; o Y tế; o Công tác dân số; o Khoa học và công nghệ; o Văn hóa; o Thông tin đại chúng; o Thể thao; o Lương hưu và trợ cấp xã hội; o Các khoản liên quan đến can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế; o Quản lý hành chính; o An ninh, quốc phòng; o Các khoản chi khác; o Dự trữ tài chính; o Trả nợ vay nước ngoài, lãi vay nước ngoài. Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước đựoc chia ra: • căn cứ vào nội dung chi tiêu • căn cứ vào tích chất và phương thức quản lí nsnn o chi thường xuyên o chi đầu tư phát triển o chi dự trữ o chi trả nợ Phân loại chi ngân sách nhà nước Căn cứ vào mục đích, nội dung 1. Nhóm 1: Chi tích lũy của ngân sách nhà nước là những khoản chi làm tăng c ơ sở vật chất và tiềm lực cho nền kinh tế, tăng trưởng kinh tế; là những khoản chi đ ầu t ư phát triển và các khoản tích lũy khác. 2. Nhóm 2: Chi tiêu dùng của ngân sách nhà nước là các khoản chi không tạo ra sản phẩm vật chất để tiêu dùng trong tương lai; bao gồm chi cho ho ạt đ ộng s ự nghiệp, quản lý hành chính, quốc phòng, an ninh... Căn cứ theo yếu tố thời hạn và phương thức quản lý 1. Nhóm chi thường xuyên bao gồm các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của nhà nước; 2. Nhóm chi đầu tư phát triển là các khoản chi dài hạn nhằm làm tăng c ơ sở vật chất của đất nước và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; 3. Nhóm chi trả nợ và viện trợ bao gồm các khoản chi để nhà nước thực hiện nghĩa vụ trả nợ các khoản đã vay trong nước, vay nước ngoài khi đến hạn và các khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế; 4. Nhóm chi dự trữ là những khoản chi ngân sách nhà nước để bổ sung quỹ dự trữ nhà nước và quỹ dự trữ tài chính. Yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước • Chế độ xã hội là nhân tố cơ bản; • Sự phát triển của lực lượng sản xuất; • Khả năng tích lũy của nền kinh tế; • Mô hình tổ chức bộ máy của nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, xã hội c ủa nhà nước trong từng thời kỳ. Nguyên tắc tổ chức chi ngân sách nhà nước 1. Nguyên tắc thứ nhất: gắn chặt các khoản thu để bố trí các khoản chi:nếu vi phạm nguyên tắc này dẫn đến bội chi nsnn,gây lạm phát mất cân bằng cho sự phát triển xã hội; 2. Nguyên tắc thứ hai: đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố chí các khoản chi tiêu của nsnn; 3. Nguyên tắc thứ ba: theo nguyên tắc nhà nước và nhân dân cùng làm, nhất là các khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội; 4. Nguyên tắc thứ tư: tập trung có trọng điểm:đòi hỏi việc phân bổ nguồn vốn từ nsnn phải tập trung vào các chương trình trọng điểm,các nghành mũi nhọn của nn; 5. Nguyên tắc thứ năm: phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của các cấp theo quy định của luật; 6. Nguyên tắc thứ sáu: phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái. PHẦN 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ N ƯỚC HI ỆN NAY (2008-2010) 1. Tình hình chi NSNN hiện nay 1.1Chi ngân sách nhà nước. Trong những năm đầu thập niên 90, diễn biến NSNN khá thất thường. Tổng chi NSNN chiếm 20,5%GDP năm 1990 đã giảm xuống còn 15,9% năm 1992. Sau đó tăng đột ngột lên 29,4% năm 1993. Từnăm 1994, tổng chi so với GDP lại giảm liên tục, t ừ 29,4% (năm 1993) xuống còn 22,7% GDP (năm1998), t ươ ng ứ ng v ới vi ệc c ắt gi ả m 1/5 t ổ ng chi NSNN. Nh ưng xét bình quân giai đo ạn 1991-1995đ ạt 24,5% GDP và kho ả ng 24,1% GDP giai đo ạn 1996-2001 là tăng m ạnh so v ới m ức bình quân19,7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chi ngân sách nhà nước PHẦN 1 . CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chi ngân sách nhà nước Khái niệm chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà n ước nh ằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định. Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các ngu ồn tài chính đã đ ược t ập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử d ụng. Do đó, Chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định h ướng mà ph ải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công vi ệc thuộc chức năng c ủa nhà nước. Quá trình của chi ngân sách nhà nước 1. Quá trình phân phối: là quá trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà n ước đ ể hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng; 2. Quá trình sử dụng: là trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà không phải trải qua việc hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng. Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước • Chi ngân sách nhà nước gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước đảm đương trong từng thời kỳ; • Chi ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước,mang tích chất pháp lí cao; • Các khoản chi của ngân sách nhà nước được xem xet hiệu quả trên tầm vĩ mô; • Các khoản chi của ngân sách nhà nước mang tính chất không hoàn trả trực tiếp; • Các khoản chi của ngân sách nhà nước gắn chặt với sự vận động c ủa các ph ạm trù giá trị khác như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, ti ền l ương, tín d ụng, v.v... (các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ). Nội dung của chi ngân sách nhà nước Theo chức năng nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm: -căn cứ vào mục đích chi tiêu chia nội dung chi thành: • chi tích lũy:Chi cho tăng cường cơ sở vật chất như đầu tư phát tri ển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hội • chi tiêu dùng:k tạo ra sản phẩm vật chất để xã h ội sử d ụng trong t ương l ại:Chi bảo đảm xã hội, bao gồm: o Giáo dục; o Y tế; o Công tác dân số; o Khoa học và công nghệ; o Văn hóa; o Thông tin đại chúng; o Thể thao; o Lương hưu và trợ cấp xã hội; o Các khoản liên quan đến can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế; o Quản lý hành chính; o An ninh, quốc phòng; o Các khoản chi khác; o Dự trữ tài chính; o Trả nợ vay nước ngoài, lãi vay nước ngoài. Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước đựoc chia ra: • căn cứ vào nội dung chi tiêu • căn cứ vào tích chất và phương thức quản lí nsnn o chi thường xuyên o chi đầu tư phát triển o chi dự trữ o chi trả nợ Phân loại chi ngân sách nhà nước Căn cứ vào mục đích, nội dung 1. Nhóm 1: Chi tích lũy của ngân sách nhà nước là những khoản chi làm tăng c ơ sở vật chất và tiềm lực cho nền kinh tế, tăng trưởng kinh tế; là những khoản chi đ ầu t ư phát triển và các khoản tích lũy khác. 2. Nhóm 2: Chi tiêu dùng của ngân sách nhà nước là các khoản chi không tạo ra sản phẩm vật chất để tiêu dùng trong tương lai; bao gồm chi cho ho ạt đ ộng s ự nghiệp, quản lý hành chính, quốc phòng, an ninh... Căn cứ theo yếu tố thời hạn và phương thức quản lý 1. Nhóm chi thường xuyên bao gồm các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của nhà nước; 2. Nhóm chi đầu tư phát triển là các khoản chi dài hạn nhằm làm tăng c ơ sở vật chất của đất nước và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; 3. Nhóm chi trả nợ và viện trợ bao gồm các khoản chi để nhà nước thực hiện nghĩa vụ trả nợ các khoản đã vay trong nước, vay nước ngoài khi đến hạn và các khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế; 4. Nhóm chi dự trữ là những khoản chi ngân sách nhà nước để bổ sung quỹ dự trữ nhà nước và quỹ dự trữ tài chính. Yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước • Chế độ xã hội là nhân tố cơ bản; • Sự phát triển của lực lượng sản xuất; • Khả năng tích lũy của nền kinh tế; • Mô hình tổ chức bộ máy của nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, xã hội c ủa nhà nước trong từng thời kỳ. Nguyên tắc tổ chức chi ngân sách nhà nước 1. Nguyên tắc thứ nhất: gắn chặt các khoản thu để bố trí các khoản chi:nếu vi phạm nguyên tắc này dẫn đến bội chi nsnn,gây lạm phát mất cân bằng cho sự phát triển xã hội; 2. Nguyên tắc thứ hai: đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố chí các khoản chi tiêu của nsnn; 3. Nguyên tắc thứ ba: theo nguyên tắc nhà nước và nhân dân cùng làm, nhất là các khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội; 4. Nguyên tắc thứ tư: tập trung có trọng điểm:đòi hỏi việc phân bổ nguồn vốn từ nsnn phải tập trung vào các chương trình trọng điểm,các nghành mũi nhọn của nn; 5. Nguyên tắc thứ năm: phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của các cấp theo quy định của luật; 6. Nguyên tắc thứ sáu: phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái. PHẦN 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ N ƯỚC HI ỆN NAY (2008-2010) 1. Tình hình chi NSNN hiện nay 1.1Chi ngân sách nhà nước. Trong những năm đầu thập niên 90, diễn biến NSNN khá thất thường. Tổng chi NSNN chiếm 20,5%GDP năm 1990 đã giảm xuống còn 15,9% năm 1992. Sau đó tăng đột ngột lên 29,4% năm 1993. Từnăm 1994, tổng chi so với GDP lại giảm liên tục, t ừ 29,4% (năm 1993) xuống còn 22,7% GDP (năm1998), t ươ ng ứ ng v ới vi ệc c ắt gi ả m 1/5 t ổ ng chi NSNN. Nh ưng xét bình quân giai đo ạn 1991-1995đ ạt 24,5% GDP và kho ả ng 24,1% GDP giai đo ạn 1996-2001 là tăng m ạnh so v ới m ức bình quân19,7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước chính sách tiền tệ kinh tế vĩ mô kinh phí đầu tư doanh nghiệp nhà nước kinh phí ngân sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
51 trang 247 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0