Danh mục

Chi ngân sách nhà nước cho giảm nghèo: vấn đề và giải pháp

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 597.80 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nêu lên thực trạng nghèo ở Việt Nam và thực trạng chi ngân sách nhà nước cho giảm nghèo và những vấn đề đặt ra. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chi ngân sách nhà nước cho giảm nghèo: vấn đề và giải phápCHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCCHO GIẢM NGHÈO: VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁPLÊ ANH VŨ*Thực trạng nghèo ở Việt Nam*Năm 2010, Việt Nam đã thoát khỏi nhómcác nước kém phát triển và gia nhập nhómcác nước đang phát triển có mức thu nhậptrung bình thấp theo tiêu chuẩn của Ngânhàng Thế giới, mặc dù vậy tỷ lệ hộ nghèovẫn còn cao. Theo Tổng cục Thống kê, năm2010, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước là 14,2%theo chuẩn nghèo mới1. Tỷ lệ hộ nghèo giữacác vùng có sự chênh lệch khá lớn: ĐôngNam Bộ là khu vực có tỷ lệ hộ nghèo thấpnhất (2,3%), vùng Trung du và miền núiphía Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất (29,4%)(Bảng 1). Điện Biên là tỉnh có tỷ lệ hộnghèo lớn nhất cả nước, chiếm 50,9% tổngsố hộ của tỉnh; các tỉnh Lào Cai, Hà Giang,Cao Bằng, Lai Châu đều có tỉ lệ nghèo từ40-50%. Ba tỉnh, thành có tỷ lệ hộ nghèodưới 5% là Thành phố Hồ Chí Minh (0,3%),Bình Dương (0,5%), Đồng Nai (3,7%). Cảnước có 81 huyện thuộc 25 tỉnh có tỷ lệ hộnghèo trên 50%, trong đó bao gồm 54 huyệnnghèo theo Nghị quyết 30A/2008/NQ-CPcủa Chính phủ.Bảng 1: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo vùng (%)Vùng2004 2006Cả nước18,1 15,5Đồng bằng sông Hồng12,7 10,0Trung du và miền núi phía 29,4 27,5BắcBắc Trung Bộ và Duyên hải 25,3 22,2miền TrungTây Nguyên29,2 24,0Đông Nam Bộ4,6 3,1Đòng bằng song Cửu Long15,3 13,02008 201013,4 14,28,6 8,325,1 29,419,2 20,421,0 22,22,5 2,311,4 12,6Nguồn: Niên giám Thống kê 2010. Nhà xuất bảnThống kê - Hà Nội, 2011*TS. Viện Phát triển bền vững vùng Bắc BộBảng 1 cho thấy, sự chênh lệch nghèogiữa các vùng vẫn tiếp tục xu hướng giatăng. Năm 2004, vùng Trung du và miền núiphía Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất(29,4%), cao gấp 6,4 lần vùng có tỷ lệ hộnghèo thấp nhất là Đông Nam Bộ (4,6%).Đến năm 2010, khoảng cách này đã tăng lên12,8 lần. Trong giai đoạn 2004 - 2010 trừvùng Trung du và miền núi phía Bắc tỷ lệ hộnghèo không giảm, còn các vùng khác tỷ lệhộ nghèo đều có xu hướng giảm nhưng mứcgiảm khác nhau, trong đó: Đồng bằng sôngHồng giảm 4,1%, Bắc Trung Bộ và DuyênHải miền Trung giảm 6,1%, Tây Nguyêngiảm 8,2%, Đông Nam Bộ giảm 2,1%, Đồngbằng sông Cửu Long giảm 3,9%.Bảng 1 phản ánh bức tranh sinh động vềphân bố nghèo đói theo vùng lãnh thổ ở nướcta hiện nay, trong đó tiêu điểm đáng chú ý củabức tranh này là người nghèo sinh sống chủyếu ở các vùng điều kiện tự nhiên khó khănnhư vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa hay hảiđảo, bãi ngang ven biển. Đây là những vùngkhan hiếm nguồn lực phát triển, biệt lập vềmặt địa lý, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt,thiên tai thường xuyên xảy ra, hệ thống kếtcấu hạ tầng cơ sở kém phát triển, điều kiệntiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản và thịtrường khó khăn, vì vậy giảm nghèo khókhăn. Trong nhiều năm qua, các vùng này cótốc độ tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với tốcđộ trung bình của cả nước và đặc biệt là tăngtrưởng kém bền vững. Điều đó đã trở thànhlực cản kéo tốc độ giảm nghèo chững lại trongnhững năm gần đây, khiến khoảng cách chênhlệch giàu nghèo đều đặn dãn ra. Cùng với sựphân hóa thu nhập giữa các nhóm dân cư thìkhoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn thành thị, giữa các vùng cũng đang có xuTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 6/201238hướng gia tăng, ảnh hưởng đến phát triển bềnvững, gây bất ổn xã hội.Thực trạng chi ngân sách nhà nước chogiảm nghèo và những vấn đề đặt raTốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổnđịnh, tạo điều kiện để tăng nguồn ngân sáchđầu tư cho xóa đói giảm nghèo, xây dựngnền tảng vật chất để người nghèo, vùngnghèo vươn lên. Theo Ngân hàng Thế giới,GDP tăng thêm 1% kéo theo giảm 1,3% hộnghèo, cao hơn nhiều so với mức trung bìnhtrên thế giới. Ngân sách nhà nước đầu tư chogiảm nghèo nhằm vào các mục tiêu cơ bảnnhư: Xây dựng kết cấu hạ tầng (đường giaothông, điện, thủy lợi, trường học...); cảithiện hệ thống an sinh xã hội; mang lại cơhội tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, nướcsạch; đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ nănglàm việc; cung cấp các chương trình tíndụng vi mô cho người nghèo v.v...Cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước choxóa đói giảm nghèo thực hiện theo hệ thốngđịnh mức chi thường xuyên và chi đầu tư thốngnhất trên phạm vi cả nước. Hệ thống định mứcnày bao hàm yếu tố nghèo nhằm hướng luồngngân sách đến các vùng nghèo, người nghèo.Cụ thể, vùng miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùngxa, vùng dân tộc thiểu số được hưởng cácchính sách ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sáchnhà nước qua hệ số tính toán chi thường xuyênvà chi đầu tư phát triển (Bảng 2).Bảng 2. Hệ số định mức phân bổ chi thườngxuyên của một số lĩnh vực giai đoạn 2007 - 2010Chi sự nghiệp giáo dụcChi sự nghiệp đào tạo vàdạy nghềChi sự nghiệp y tếChi Quản lý hành chính,Đảng, đoàn thểChi sự nghiệp văn hoáthông tinChi sự nghiệp phát thanhtruyền hìnhChi sự nghiệp thể dục thểthaoChi sự nghiệp đảm bảo xãhộiChi quốc phòngChi an ninhNguồn: Bộ Tài chínhĐôthị0,850,90Đồngbằng1,001,00Miềnnúi1,231,30Vùngcao1,721,800,741,091,00 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: