Chi phí vận tải than nhập khẩu cho các trung tâm nhiệt điện khu vực đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 718.31 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay Việt Nam chưa có cảng trung chuyển than đủ lớn để tiếp nhận các tàu Panamax, Capesize. Theo Quy hoạch Điện VII (theo Quyết định số: 1208/QĐ-TTg), miền Nam Trung Bộ và miền Nam sẽ xây dựng nhiều trung tâm điện lực lớn nên cần phải có một vài cảng trung chuyển, nhưng cho đến thời điểm này vẫn chưa có cảng, trong khi yêu cầu phải nhập khẩu than ngày càng cấp bách. Ngay cả khi đã có cảng trung chuyển thì đối với các trung tâm điện lực ở cách xa cảng hoặc sâu vào đất liền, điều cần thiết là phải giải quyết bài toán tối ưu về chi phí vận chuyển than một cách an toàn và ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chi phí vận tải than nhập khẩu cho các trung tâm nhiệt điện khu vực đồng bằng Sông Cửu Long THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 Chi phí vận tải than nhập khẩu cho các trung tâm nhiệt điện khu vực đồng bằng Sông Cửu Long Transport cost of importing coal for thermal power centre in the Cuu Long delta area Phạm Việt Hùng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, phamviethung@vimaru.vn Tóm tắt Hiện nay Việt Nam chưa có cảng trung chuyển than đủ lớn để tiếp nhận các tàu Panamax, Capesize. Theo Quy hoạch Điện VII (theo Quyết định số: 1208/QĐ-TTg), miền Nam Trung Bộ và miền Nam sẽ xây dựng nhiều trung tâm điện lực lớn nên cần phải có một vài cảng trung chuyển, nhưng cho đến thời điểm này vẫn chưa có cảng, trong khi yêu cầu phải nhập khẩu than ngày càng cấp bách. Ngay cả khi đã có cảng trung chuyển thì đối với các trung tâm điện lực ở cách xa cảng hoặc sâu vào đất liền, điều cần thiết là phải giải quyết bài toán tối ưu về chi phí vận chuyển than một cách an toàn và ổn định. Từ khóa: Trung tâm nhiệt điện, cảng trung chuyển than. Abstract Vietnam currently does not have no coal transshipment ports large enough to receive Capesize, Panamax size vessels. According to the Electricity Master Plan VII (No.1208/resolution-Prime Minister), South Central and South will construct more large power centers, for this reason, it is necessary to have several transshipment ports, however up to this moment there are still no ports, while the requirement of coal import is significantly urgent. Even having transshipment ports, it is essential for the power centers being far from distant ports or inland to tackle safely and stably optimal problems in transportation costs of coal. Keywords: Power center, coal transshipment port. 1. Đặt vấn đề Về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là xây dựng cảng trung chuyển để nhập than cho các Trung tâm nhiệt điện (TTNĐ) từ Bình Thuận đến Kiên Giang, hiện Việt Nam lựa chọn vị trí xây dựng tại Duyên Hải (Trà Vinh) [3]. Tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long hiện quy hoạch có 7 TTNĐ gồm: Long Phú, Sông Hậu, Duyên Hải, Bạc Liêu, An Giang, Kiên Lương và Tiền Giang [2]. Chi phí vận chuyển than nhập khẩu từ các quốc gia xuất khẩu cho các TTNĐ khu vực ĐBSCL dựa trên nhu cầu sử dụng than của các trung tâm trong giai đoạn 2020 - 2030 [1]. Các quốc gia xuất khẩu than chính trên thế giới hiện nay gồm: Nam Phi, Nga, Úc, Indonesia. Xét về các yếu tố địa lý, thương mại và truyền thống thì hai nước phù hợp cho nhập khẩu than vào năm 2020 đó là Indonesia và Úc. Mỗi TTNĐ lại có các chiến lược mua than khác nhau, vì vậy lượng than nhập từ mỗi nước lại chưa xác định được chính xác nên trong nghiên cứu tác giả đưa ra một số phương án điển hình nhưng mang tính tổng quát. Than nhập khẩu từ Úc và Indonesia được giả thiết theo 5 phương án với lượng than tương ứng như sau: Phương án Nước xuất khẩu than (lượng than cung cấp cho các TTNĐ) Phương án thứ 1: Indonesia (100%). Phương án thứ 2: Indonesia (75%) Úc (25%). Phương án thứ 3: Indonesia (50%) Úc (50%). Phương án thứ 4: Indonesia (25%) Úc (75%). Phương án thứ 5 : Úc (100%). HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 551 THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 Than nhập khẩu về tới các TTNĐ có 2 cách, thứ nhất là vận chuyển trực tiếp về tới các cảng của nhà máy bằng các tàu biển trọng tải nhỏ cỡ Handysize (hạn chế về luồng tại các cảng nằm sâu trong nội địa) hoặc cách thứ hai là vận chuyển bằng tàu biển có trọng tải lớn cỡ Capesize, Panamax về các cảng trung chuyển (sử dụng các tàu trọng tải lớn sẽ có lợi thế về cước phí vận chuyển cho mỗi tán hàng). Đối với trường hợp sử dụng cảng trung chuyển, chi phí cho 01 tấn than sẽ gồm: chi phí vận chuyển đường biển từ nước xuất khẩu than đến cảng trung chuyển + chi phí bốc, dỡ, lưu kho tại cảng + chi phí vận chuyển thủy nội địa về các TTNĐ. Mục đích của việc tính toán chi tiết chi phí vận tải cho 01 tấn than từ nước xuất khẩu than về đến các TTNĐ nhằm để xác định, lựa chọn thời điểm đầu tư xây dựng cảng trung chuyển ứng với các phương án giả thiết về nguồn xuất than, lượng than cần nhập khẩu từ các nguồn và cỡ tàu vận chuyển tương ứng. Cự ly vận chuyển than từ Indonesia về cảng trung chuyển trung bình là 2550 km; từ Úc về cảng trung chuyển trung bình là 7900 km; cảng trung chuyển đến các TTNĐ khoảng dưới 400 km. -Handysize Than Vận tải biển nhập Các khẩu -Handymax TTNĐ từ -Panamax tại Indo. -Capesize ĐBSCL Cảng và trung từ Úc. chuyển Vận tải biển Vận tải nội địa Hình 1.1. Mô hình vận chuyển than về các TTNĐ tại khu vực ĐBSCL Trong dài hạn thì tàu có trọng tải càng lớn thì cước đơn vị cho mỗi tấn hàng sẽ càng có hiệu quả về mặt kinh tế. Giá cước vận tải biển lấy theo giá cước vận tải biển bình quân của Clarkson Research Sevices. Theo cỡ tàu vận chuyển thì cước vận tải biển được xác định như sau: Capesize > 100.000 DWT: 1,43 USD/100 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chi phí vận tải than nhập khẩu cho các trung tâm nhiệt điện khu vực đồng bằng Sông Cửu Long THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 Chi phí vận tải than nhập khẩu cho các trung tâm nhiệt điện khu vực đồng bằng Sông Cửu Long Transport cost of importing coal for thermal power centre in the Cuu Long delta area Phạm Việt Hùng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, phamviethung@vimaru.vn Tóm tắt Hiện nay Việt Nam chưa có cảng trung chuyển than đủ lớn để tiếp nhận các tàu Panamax, Capesize. Theo Quy hoạch Điện VII (theo Quyết định số: 1208/QĐ-TTg), miền Nam Trung Bộ và miền Nam sẽ xây dựng nhiều trung tâm điện lực lớn nên cần phải có một vài cảng trung chuyển, nhưng cho đến thời điểm này vẫn chưa có cảng, trong khi yêu cầu phải nhập khẩu than ngày càng cấp bách. Ngay cả khi đã có cảng trung chuyển thì đối với các trung tâm điện lực ở cách xa cảng hoặc sâu vào đất liền, điều cần thiết là phải giải quyết bài toán tối ưu về chi phí vận chuyển than một cách an toàn và ổn định. Từ khóa: Trung tâm nhiệt điện, cảng trung chuyển than. Abstract Vietnam currently does not have no coal transshipment ports large enough to receive Capesize, Panamax size vessels. According to the Electricity Master Plan VII (No.1208/resolution-Prime Minister), South Central and South will construct more large power centers, for this reason, it is necessary to have several transshipment ports, however up to this moment there are still no ports, while the requirement of coal import is significantly urgent. Even having transshipment ports, it is essential for the power centers being far from distant ports or inland to tackle safely and stably optimal problems in transportation costs of coal. Keywords: Power center, coal transshipment port. 1. Đặt vấn đề Về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là xây dựng cảng trung chuyển để nhập than cho các Trung tâm nhiệt điện (TTNĐ) từ Bình Thuận đến Kiên Giang, hiện Việt Nam lựa chọn vị trí xây dựng tại Duyên Hải (Trà Vinh) [3]. Tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long hiện quy hoạch có 7 TTNĐ gồm: Long Phú, Sông Hậu, Duyên Hải, Bạc Liêu, An Giang, Kiên Lương và Tiền Giang [2]. Chi phí vận chuyển than nhập khẩu từ các quốc gia xuất khẩu cho các TTNĐ khu vực ĐBSCL dựa trên nhu cầu sử dụng than của các trung tâm trong giai đoạn 2020 - 2030 [1]. Các quốc gia xuất khẩu than chính trên thế giới hiện nay gồm: Nam Phi, Nga, Úc, Indonesia. Xét về các yếu tố địa lý, thương mại và truyền thống thì hai nước phù hợp cho nhập khẩu than vào năm 2020 đó là Indonesia và Úc. Mỗi TTNĐ lại có các chiến lược mua than khác nhau, vì vậy lượng than nhập từ mỗi nước lại chưa xác định được chính xác nên trong nghiên cứu tác giả đưa ra một số phương án điển hình nhưng mang tính tổng quát. Than nhập khẩu từ Úc và Indonesia được giả thiết theo 5 phương án với lượng than tương ứng như sau: Phương án Nước xuất khẩu than (lượng than cung cấp cho các TTNĐ) Phương án thứ 1: Indonesia (100%). Phương án thứ 2: Indonesia (75%) Úc (25%). Phương án thứ 3: Indonesia (50%) Úc (50%). Phương án thứ 4: Indonesia (25%) Úc (75%). Phương án thứ 5 : Úc (100%). HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 551 THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 Than nhập khẩu về tới các TTNĐ có 2 cách, thứ nhất là vận chuyển trực tiếp về tới các cảng của nhà máy bằng các tàu biển trọng tải nhỏ cỡ Handysize (hạn chế về luồng tại các cảng nằm sâu trong nội địa) hoặc cách thứ hai là vận chuyển bằng tàu biển có trọng tải lớn cỡ Capesize, Panamax về các cảng trung chuyển (sử dụng các tàu trọng tải lớn sẽ có lợi thế về cước phí vận chuyển cho mỗi tán hàng). Đối với trường hợp sử dụng cảng trung chuyển, chi phí cho 01 tấn than sẽ gồm: chi phí vận chuyển đường biển từ nước xuất khẩu than đến cảng trung chuyển + chi phí bốc, dỡ, lưu kho tại cảng + chi phí vận chuyển thủy nội địa về các TTNĐ. Mục đích của việc tính toán chi tiết chi phí vận tải cho 01 tấn than từ nước xuất khẩu than về đến các TTNĐ nhằm để xác định, lựa chọn thời điểm đầu tư xây dựng cảng trung chuyển ứng với các phương án giả thiết về nguồn xuất than, lượng than cần nhập khẩu từ các nguồn và cỡ tàu vận chuyển tương ứng. Cự ly vận chuyển than từ Indonesia về cảng trung chuyển trung bình là 2550 km; từ Úc về cảng trung chuyển trung bình là 7900 km; cảng trung chuyển đến các TTNĐ khoảng dưới 400 km. -Handysize Than Vận tải biển nhập Các khẩu -Handymax TTNĐ từ -Panamax tại Indo. -Capesize ĐBSCL Cảng và trung từ Úc. chuyển Vận tải biển Vận tải nội địa Hình 1.1. Mô hình vận chuyển than về các TTNĐ tại khu vực ĐBSCL Trong dài hạn thì tàu có trọng tải càng lớn thì cước đơn vị cho mỗi tấn hàng sẽ càng có hiệu quả về mặt kinh tế. Giá cước vận tải biển lấy theo giá cước vận tải biển bình quân của Clarkson Research Sevices. Theo cỡ tàu vận chuyển thì cước vận tải biển được xác định như sau: Capesize > 100.000 DWT: 1,43 USD/100 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trung tâm nhiệt điện Cảng trung chuyển than Vận tải than nhập khẩu Chi phí vận tải than nhập khẩu Trung tâm nhiệt điện Đồng bằng Sông Cửu LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 322 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 146 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 133 0 0 -
2 trang 107 0 0
-
8 trang 95 0 0
-
4 trang 82 0 0
-
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 39 0 0 -
157 trang 38 0 0
-
Một số món ngon đặc sản của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
9 trang 38 0 0 -
Hiện trạng đời sống văn học đồng bằng sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay) - Nguyễn Văn Kha
237 trang 36 0 0