Danh mục

Chỉ số phân suất tiểu cầu chưa trưởng thành trong dự đoán sớm sự phục hồi tiểu cầu ở bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn có giảm tiểu cầu

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 523.74 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giảm tiểu cầu là biến chứng thường gặp ở bệnh sốt xuất huyết Dengue và đôi khi phải truyền tiểu cầu. Bài viết trình bày xác định giá trị ngưỡng của chỉ số phân suất tiểu cầu chưa trưởng thành IPF(%) trong dự đoán sự phục hồi tiểu cầu ở người bệnh sốt xuất huyết Dengue giảm tiểu cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ số phân suất tiểu cầu chưa trưởng thành trong dự đoán sớm sự phục hồi tiểu cầu ở bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn có giảm tiểu cầu TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 77/2024DOI: 10.58490/ctump.2024i77.2698 CHỈ SỐ PHÂN SUẤT TIỂU CẦU CHƯA TRƯỞNG THÀNH TRONG DỰ ĐOÁN SỚM SỰ PHỤC HỒI TIỂU CẦU Ở BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NGƯỜI LỚN CÓ GIẢM TIỂU CẦU Nguyễn Hoài An1*, Lê Thị Hoàng Mỹ2, Nguyễn Thị Mỹ Hiền3, Nguyễn Thanh Phong2, Trần Thị Ngọc Huyền2, Nguyễn Lê Ngọc Trúc2, Trần Tấn Phát2 1. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long An 2. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 3. Bệnh viện TWG Long An *Email: nguyenhoaian31994@gmail.com Ngày nhận bài: 22/5/2024 Ngày phản biện: 15/6/2024 Ngày duyệt đăng: 02/8/2024TÓM TẮT Đặt vấn đề: Giảm tiểu cầu là biến chứng thường gặp ở bệnh sốt xuất huyết Dengue và đôikhi phải truyền tiểu cầu. Phân suất tiểu cầu chưa trưởng thành (IPF), được đo bằng máy phân tíchhuyết học, là dấu hiệu báo trước sự hình thành tiểu cầu trong tủy xương, rất hữu ích trong dự đoánsớm sự phục hồi của tiểu cầu ở người bệnh sốt xuất huyết Dengue giảm tiểu cầu. Mục tiêu nghiêncứu: Xác định giá trị ngưỡng của chỉ số phân suất tiểu cầu chưa trưởng thành IPF(%) trong dựđoán sự phục hồi tiểu cầu ở người bệnh sốt xuất huyết Dengue giảm tiểu cầu. Đối tượng và phươngpháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 84 người bệnh ≥ 16 tuổi được chẩnđoán sốt xuất huyết Dengue với kết quả xét nghiệm test nhanh Dengue vi-rút NS1Ag dương tínhhoặc kết quả xét nghiệm test nhanh kháng thể kháng Dengue vi-rút dương tính (IgG/IgM), xétnghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi với số lượng tiểu cầu TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 77/2024haematology analyser, is a precursor indicating platelet formation in the bone marrow, and is helpfulin predicting platelet recovery in dengue patients with thrombocytopenia. Objectives: To determinatethe threshold value of the immature platelet fraction IPF(%) indicator in predicting platelet recoveryin thrombocytopenia dengue fever patients. Materials and methods: A cross-sectional descriptivestudy analyzed on 84 patients ≥ 16 years old diagnosed with dengue, with positive results of theDengue virus NS1Ag rapid test or positive results of the antibody dengue virus rapid test (IgG/IgM),a total peripheral blood cell analysis test with platelet count TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 77/2024trưởng thành IPF(%) trong việc dự đoán sự phục hồi tiểu cầu ở người bệnh sốt xuất huyếtDengue giảm tiểu cầu.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Người bệnh được chẩn đoán SXHD đang điều trị nội trú tại bệnh viện Đa khoa tỉnhLong An từ tháng 06/2023 đến tháng 11/2023. - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Các mẫu máu của người bệnh ≥16 tuổi được chẩn đoánSXHD với kết quả xét nghiệm test nhanh Dengue vi-rút NS1Ag dương tính hoặc kết quảxét nghiệm test nhanh kháng thể kháng Dengue vi-rút dương tính (IgG/IgM) và xét nghiệmtổng phân tích tế bào máu ngoại vi với số lượng tiểu cầu 20 G/L trong vòng 48 giờ ở người bệnhSXHD [9]. - Xử lý số liệu: Nhập liệu bằng Excel 2010 và xử lý số liệu bằng Stata 16.0. - Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện thông qua sự chấp thuận từHội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học của Trường Đại học Y Dược Cần Thơ vớiphiếu chấp thuận y đức số 23.157.HV/PCT-HĐĐĐ. Toàn bộ thông tin nghiên cứu đượcbảo mật theo quy định và hoàn toàn không gây hại, không can thiệp vào quá trình điều trịcủa người bệnh. HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN HỌC VIÊN – SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ IV NĂM 2024 52 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 77/2024III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm của chỉ số phân suất tiểu cầu chưa trưởng thành ở sốt xuất huyếtDengue người lớn tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Long AnBảng 1. Phân suất tiểu cầu chưa trưởng thành theo đặc điểm giới tính và ngày sốt Chỉ số Nam (n) Nữ (n) Tổng (n) Giá trị p Sốt ngày 1 8,55 (2) (0) 8,55 (2) - Sốt ngày 2 5,9 (5) 5,1 (11) 5,5 (16) 0,8049 Sốt ngày 3 6,65 (18) 6,8 (23) 6,7 (41) 0,2170 Sốt ngày 4 8,05 (26) 8,05 (38) 8,05 (64) 0,9109 Sốt ngày 5 9,4 (34) 11,8 (45) 10,7 (79) 0,8113 Sốt ngày 6 14,1 (33) 14,0 (45) 14,0 (78) 0,9099 Sốt ngày 7 10,9 (29) 11,15 (40) 10,9 (69) 0,7284 Sốt ngày 8 10,4 (17) 9,7 (27) 9,75 (44) 0,5627 Sốt ngày 9 8,8 (3) 12,35 (8) 9,9 (11) 0,4970 Nhận xét: Không có sự khác biệt về chỉ số phân suất tiểu cầu chưa trưởng thànhIPF(%) theo giới tính ở từng giai đoạn bệnh với p>0,05. Biểu đồ 1. Diễn biến chỉ số IPF(%) và số lượng tiểu cầu theo ngày sốt Nhận xét: Số lượng tiểu cầu giảm dần và giảm cực đại vào ngày thứ 5 và đến ngàythứ 7 của bệnh thì dần hồi phục. Chỉ số IPF(%) có xu hướng tăng dần từ ngày thứ 3 và đạtđỉnh vào ngày thứ 6 của bệnh, sau đó giảm dần.Bảng 2. Thời điểm phân suất tiểu cầu chưa trưởng thành IPF(%) đạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: