Chỉ số tài chính - vẻ đẹp tiềm ẩn
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo tài liệu "Chỉ số tài chính - vẻ đẹp tiềm ẩn", tài liệu này sẽ giới thiệu đến bạn các loại chỉ số tài chính, cũng như cách tính một vài chỉ số tài chính quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ số tài chính - vẻ đẹp tiềm ẩnChỉ số tài chính - vẻ đẹp tiềm ẩnBiết tính toán và sử dụng các chỉ số tài chính không chỉ có ý nghĩa với nhà phân tích tàichính, mà còn rất quan trọng với nhà đầu tư cũng như với chính bản thân doanh nghiệpvà các chủ nợ…Các chỉ số tài chính cho phép chúng ta so sánh các mặt khác nhau củacác báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong toànngành để xem xét khả năng chi trả cổ tức cũng như khả năng chi trả nợ vay…Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích có thể tìm ra được xu hướng phát triển của doanhnghiệp cũng như giúp nhà đầu tư, các chủ nợ kiểm tra được tình hình sức khỏe tài chínhcủa doanh nghiệp. Trong bài viết này chúng tôi xin giới thiệu cách tính một vài chỉ số tàichính quan trọng.Có 4 loại chỉ số tài chính quan trọng:- Chỉ số thanh toán: các chỉ số trong loại này được tính toán và sử dụng để quyết địnhxem liệu một doanh nghiệp nào đó có khả năng thanh toán các nghĩa vụ phải trả ngắn hạnhay không?- Chỉ số hoạt động: Các chỉ số hoạt động cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt như thếnào. Trong các chỉ số của loại này lại được chia ra các chỉ số “lợi nhuận hoạt động” và”hiệu quả hoạt động”. Các chỉ số về lợi nhuận hoạt động cho biết tổng thể khả năng sinhlợi của công ty, còn chỉ số về hiệu quả hoạt động cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng tàisản hiệu quả đến mức nào?- Chỉ số rủi ro: bao gồm chỉ số rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro kinh doanhliên quan đến sự thay đổi trong thu nhập ví dụ như rủi ro của dòng tiền không ổn địnhqua các thời gian khác nhau. Rủi ro tài chính là rủi ro liên quan đến cấu trúc tài chính củacông ty, ví dụ như việc sử dụng nợ.- Chỉ số tăng trưởng tiềm năng: đây là các chỉ số cực kỳ có ý nghĩa với các cổ đông vànhà đầu tư để xem xét xem công ty đáng giá đến đâu và cho phép các chủ nợ dự đoánđược khả năng trả nợ của các khoản nợ hiện hành và đánh giá các khoản nợ tăng thêmnếu có.1.Chỉ số thanh toán:Chỉ số thanh toán hiện hành (current ratio):Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn.Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanhnghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ sốthanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sảncủa doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sửdụng tài sản của doanh nghiệp là không cao.Công thức tính :Chỉ số thanh toán hiện hành= tài sản lưu động/ nợ ngắn hạnChỉ số thanh toán nhanh ( quick ratio):Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản có tínhthanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán. Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạnkhác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp.Chỉ số thanh toán nhanh=( tiền mặt+ chứng khoán khả mại+ các khoản phải thu)/ nợ ngắnhạn.Chỉ số tiền mặt:Chỉ số tiền mặt cho biết bao nhiêu tiền mặt và chứng khoán khả mại của doanh nghiệp đểđáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách khác nó cho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạnthì có bao nhiêu tiền mặt và chứng khoán khả mại đảm bảo chi trả?Chỉ số tiền mặt = (tiền mặt+ chứng khoán khả mại)/ nợ ngắn hạnChỉ số dòng tiền từ hoạt động:Các khoản phải thu ít và giới hạn vòng quay hàng tồn kho có thể làm cho thông tin nhàcác chỉ số thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh không thật sự mang ý nghĩa như kỳvọng của các nhà sử dụng báo cáo tài chính. Bởi vậy chỉ số dòng tiền hoạt động lúc nàylại là một chỉ dẫn tốt hơn đối với khả năng của công ty trong việc thực hiện các nghĩa vụtài chính ngắn hạn với tiền mặt có được từ hoạt độngchỉ số dòng tiền hoạt động= dòng tiền hoạt động/ nợ ngắn hạnChỉ số vòng quay các khoản phải thu:Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh nghiệp ápdụng đối với các bạn hàng. Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanh nghiệp đượckhách hàng trả nợ càng nhanh. Nhưng nếu so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành màchỉ số này vẫn quá cao thì có thể doanh nghiệp sẽ có thể bị mất khách hàng vì các kháchhàng sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tíndụng dài hơn. Và như vậy thì doanh nghiệp chúng ta sẽ bị sụp giảm doanh số. Khi sosánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm thì rất có thể là doanh nghiệp đanggặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng và cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh sốđã vượt quá mức.Vòng quay các khoản phải thu= doanh số thuần hàng năm/ các khoản phải thu trung bìnhTrong đó: các khoản phải thu trung bình= (các khoản phải thu còn lại trong báo cáo củanăm trước và các khoản phải thu năm nay)/2Chỉ số số ngày bình quân vòng quay khoản phải thu :Cũng tương tự như vòng quay các khoản phải thu, có điều chỉ số này cho chúng ta biết vềsố ngày trung bình mà doanh nghiệp thu được tiền của khách hàngsố ngày trung bình= 360 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ số tài chính - vẻ đẹp tiềm ẩnChỉ số tài chính - vẻ đẹp tiềm ẩnBiết tính toán và sử dụng các chỉ số tài chính không chỉ có ý nghĩa với nhà phân tích tàichính, mà còn rất quan trọng với nhà đầu tư cũng như với chính bản thân doanh nghiệpvà các chủ nợ…Các chỉ số tài chính cho phép chúng ta so sánh các mặt khác nhau củacác báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong toànngành để xem xét khả năng chi trả cổ tức cũng như khả năng chi trả nợ vay…Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích có thể tìm ra được xu hướng phát triển của doanhnghiệp cũng như giúp nhà đầu tư, các chủ nợ kiểm tra được tình hình sức khỏe tài chínhcủa doanh nghiệp. Trong bài viết này chúng tôi xin giới thiệu cách tính một vài chỉ số tàichính quan trọng.Có 4 loại chỉ số tài chính quan trọng:- Chỉ số thanh toán: các chỉ số trong loại này được tính toán và sử dụng để quyết địnhxem liệu một doanh nghiệp nào đó có khả năng thanh toán các nghĩa vụ phải trả ngắn hạnhay không?- Chỉ số hoạt động: Các chỉ số hoạt động cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt như thếnào. Trong các chỉ số của loại này lại được chia ra các chỉ số “lợi nhuận hoạt động” và”hiệu quả hoạt động”. Các chỉ số về lợi nhuận hoạt động cho biết tổng thể khả năng sinhlợi của công ty, còn chỉ số về hiệu quả hoạt động cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng tàisản hiệu quả đến mức nào?- Chỉ số rủi ro: bao gồm chỉ số rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro kinh doanhliên quan đến sự thay đổi trong thu nhập ví dụ như rủi ro của dòng tiền không ổn địnhqua các thời gian khác nhau. Rủi ro tài chính là rủi ro liên quan đến cấu trúc tài chính củacông ty, ví dụ như việc sử dụng nợ.- Chỉ số tăng trưởng tiềm năng: đây là các chỉ số cực kỳ có ý nghĩa với các cổ đông vànhà đầu tư để xem xét xem công ty đáng giá đến đâu và cho phép các chủ nợ dự đoánđược khả năng trả nợ của các khoản nợ hiện hành và đánh giá các khoản nợ tăng thêmnếu có.1.Chỉ số thanh toán:Chỉ số thanh toán hiện hành (current ratio):Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn.Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanhnghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ sốthanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sảncủa doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sửdụng tài sản của doanh nghiệp là không cao.Công thức tính :Chỉ số thanh toán hiện hành= tài sản lưu động/ nợ ngắn hạnChỉ số thanh toán nhanh ( quick ratio):Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản có tínhthanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán. Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạnkhác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp.Chỉ số thanh toán nhanh=( tiền mặt+ chứng khoán khả mại+ các khoản phải thu)/ nợ ngắnhạn.Chỉ số tiền mặt:Chỉ số tiền mặt cho biết bao nhiêu tiền mặt và chứng khoán khả mại của doanh nghiệp đểđáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách khác nó cho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạnthì có bao nhiêu tiền mặt và chứng khoán khả mại đảm bảo chi trả?Chỉ số tiền mặt = (tiền mặt+ chứng khoán khả mại)/ nợ ngắn hạnChỉ số dòng tiền từ hoạt động:Các khoản phải thu ít và giới hạn vòng quay hàng tồn kho có thể làm cho thông tin nhàcác chỉ số thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh không thật sự mang ý nghĩa như kỳvọng của các nhà sử dụng báo cáo tài chính. Bởi vậy chỉ số dòng tiền hoạt động lúc nàylại là một chỉ dẫn tốt hơn đối với khả năng của công ty trong việc thực hiện các nghĩa vụtài chính ngắn hạn với tiền mặt có được từ hoạt độngchỉ số dòng tiền hoạt động= dòng tiền hoạt động/ nợ ngắn hạnChỉ số vòng quay các khoản phải thu:Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh nghiệp ápdụng đối với các bạn hàng. Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanh nghiệp đượckhách hàng trả nợ càng nhanh. Nhưng nếu so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành màchỉ số này vẫn quá cao thì có thể doanh nghiệp sẽ có thể bị mất khách hàng vì các kháchhàng sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tíndụng dài hơn. Và như vậy thì doanh nghiệp chúng ta sẽ bị sụp giảm doanh số. Khi sosánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm thì rất có thể là doanh nghiệp đanggặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng và cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh sốđã vượt quá mức.Vòng quay các khoản phải thu= doanh số thuần hàng năm/ các khoản phải thu trung bìnhTrong đó: các khoản phải thu trung bình= (các khoản phải thu còn lại trong báo cáo củanăm trước và các khoản phải thu năm nay)/2Chỉ số số ngày bình quân vòng quay khoản phải thu :Cũng tương tự như vòng quay các khoản phải thu, có điều chỉ số này cho chúng ta biết vềsố ngày trung bình mà doanh nghiệp thu được tiền của khách hàngsố ngày trung bình= 360 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính ngân hàng Tài chính doanh nghiệp Chỉ số tài chính Phân tích tài chính Báo cáo tài chính Các loại chỉ số tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 380 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0