![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chỉ thị số 10/CT-UBND năm 2013
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ thị 10/CT-UBND năm 2013 tăng cường quản lý hoạt động hành nghề y, dược ngoài công lập do thành phố Hà Nội ban hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ thị số 10/CT-UBND năm 2013 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Số: 10/CT-UBND Hà Nội, ngày 02 tháng 5 năm 2013 CHỈ THỊVỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ Y, DƯỢC NGOÀI CÔNG LẬPNhững năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa công tác y tế, Thànhphố Hà Nội đã có nhiều chính sách để các cơ sở y, dược ngoài công lập có điều kiện phát triển.Với hệ thống y, dược ngoài công lập trải rộng trên địa bàn Thành phố, trong đó nhiều cơ sở có cơsở hạ tầng, trang thiết bị y tế hiện đại và ứng đụng kỹ thuật cao góp phần đáp ứng nhu cầu khám,chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân Hà Nội cũng như các tỉnh trong khu vực đồng thời giúpgiảm quá tải cho các bệnh viện công lập, đóng góp cho sự nghiệp chăm sóc, sức khỏe nhân dân.Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động của các cơ sở y, dược ngoài công lập cũngcòn một số tồn tại như: Hành nghề không phép; Cho thuê, mượn chứng chỉ hành nghề; Sử dụnglao động là người nước ngoài khi chưa được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; Khôngniêm yết giá dịch vụ y tế, giá thuốc hoặc có niêm yết nhưng thu tiền cao hơn giá niêm yết; Hànhnghề quá phạm vi chuyên môn cho phép; Quảng cáo không đúng với khả năng chuyênmôn...Những tồn tại này gây nên bức xúc trong dư luận xã hội, đặc biệt có trường hợp ảnh hưởngtrực tiếp tới sức khỏe, tính mạng của người bệnh.Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trên là: Có cơ sở coi trọng lợi nhuận; hiểu biết nhữngquy định của Pháp luật về hành nghề y, dược ngoài công lập của một bộ phận chủ cơ sở cũngnhư người hành nghề còn hạn chế; công tác thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm sau cấp phép chưathường xuyên; các quy định về xử lý vi phạm chưa đủ tính răn đe để ngăn chặn sai phạm.Trước thực tế đó, để thực hiện tốt quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành nghề y, dược ngoài cônglập nhàm phát huy những mặt tích cực, kịp thời chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại, Ủy bannhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu các cấp, các ngành liên quan khẩn trương tiến hành một sốcông việc sau:1. Sở Y tế- Chịu trách nhiệm quản lý các cơ sở y, dược ngoài công lập hoạt động trên địạ bàn Thành phốchủ trì, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị liên quan và các quận, huyện, thị xã tâng cường côngtác kiểm tra, thanh tra hoạt động của các cơ sở y, dược ngoài công lập, kịp thời chẩn chỉnh cáchành vi vi phạm pháp luật; đặc biệt chú ý các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có yếu tố nước ngoàivà cơ sở y, dược ngoài công lập không có giấy phép. Rà soát tất cả các cơ sở y, dược ngoài cônglập trên địa bàn, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người dân khi tham gia khám, chữa bệnh.- Phối hợp với các sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã tăng cường công tác tuyên truyền,phổ biến quy định, quy chế chuyên môn, quy chế bệnh án, chẩn đoán bệnh, kê đơn thuốc điều trịvà các quy định của pháp luật về hành nghề y dược ngoài công lập; nâng cao Y đức của ngườihành nghề khám, chữa bệnh.Thực hiện tốt việc cấp chứng chỉ cho người hành nghề, cấp giấy phép hoạt động cho cơ sở hànhnghề theo các quy định của Pháp luật. Rà soát quy trình cấp phép để kịp thời điều chỉnh nhữngbất cập trong thủ tục cấp phép đảm bảo tính công khai, minh bạch trong hoạt động này. Thựchiện công khai các thủ tục hành chính về cấp phép hành nghề y, dược ngoài công lập; quán triệtđến toàn bộ cán bộ, viên chức ngành y tế chấp hành nghiêm quy định của pháp luật về hành nghềy, dược ngoài công lập.- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, chú trọng hậu kiểm sau khi cấp phép hoạt động để kịpthời chấn chỉnh những tồn tại của các cơ sở đồng thời xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theoquy định của pháp luật.2. Công an Thành phốPhối hợp với Sở Y tế và các Sở, ngành, UBND quận, huyện, thị xã có liên quan trong việc kiểmtra các cơ sở y, dược ngoài công lập, chú trọng các cơ sở có yếu tố nước ngoài. Kịp thời điều tra,xử lý những hành vi vi phạm các quy định của pháp luật trong lĩnh vực hành nghề y, dược ngoàicông lập.3. Sở Nội vụ- Nghiên cứu xác định nhân lực của Sở Y tế và đề xuất với UBND Thành phố nhu cầu điềuchỉnh, bổ sung để đảm bảo thực hiện quản lý nhà nước về y, dược đối với các cơ sở ngoài cônglập.- Phối hợp với Sở Y tế và các sở, ngành, UBND các quận, huyện có liên quan đề xuất khenthưởng các cơ sở y, dược ngoài công lập thực hiện tốt các quy định và có nhiều đóng góp cho sựnghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân Thủ đô.4. Sở Thông tin và Truyền thông- Chỉ đạo các cơ quan truyền thông trên địa bàn Thành phố khi tuyên truyền, quảng cáo cácthông tin về khám, chữa bệnh phải thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về thông tinquảng cáo. Không đăng tin quảng cáo vượt quá khả năng chuyên môn hoặc không đúng với nộidung chuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ thị số 10/CT-UBND năm 2013 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Số: 10/CT-UBND Hà Nội, ngày 02 tháng 5 năm 2013 CHỈ THỊVỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ Y, DƯỢC NGOÀI CÔNG LẬPNhững năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa công tác y tế, Thànhphố Hà Nội đã có nhiều chính sách để các cơ sở y, dược ngoài công lập có điều kiện phát triển.Với hệ thống y, dược ngoài công lập trải rộng trên địa bàn Thành phố, trong đó nhiều cơ sở có cơsở hạ tầng, trang thiết bị y tế hiện đại và ứng đụng kỹ thuật cao góp phần đáp ứng nhu cầu khám,chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân Hà Nội cũng như các tỉnh trong khu vực đồng thời giúpgiảm quá tải cho các bệnh viện công lập, đóng góp cho sự nghiệp chăm sóc, sức khỏe nhân dân.Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động của các cơ sở y, dược ngoài công lập cũngcòn một số tồn tại như: Hành nghề không phép; Cho thuê, mượn chứng chỉ hành nghề; Sử dụnglao động là người nước ngoài khi chưa được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; Khôngniêm yết giá dịch vụ y tế, giá thuốc hoặc có niêm yết nhưng thu tiền cao hơn giá niêm yết; Hànhnghề quá phạm vi chuyên môn cho phép; Quảng cáo không đúng với khả năng chuyênmôn...Những tồn tại này gây nên bức xúc trong dư luận xã hội, đặc biệt có trường hợp ảnh hưởngtrực tiếp tới sức khỏe, tính mạng của người bệnh.Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trên là: Có cơ sở coi trọng lợi nhuận; hiểu biết nhữngquy định của Pháp luật về hành nghề y, dược ngoài công lập của một bộ phận chủ cơ sở cũngnhư người hành nghề còn hạn chế; công tác thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm sau cấp phép chưathường xuyên; các quy định về xử lý vi phạm chưa đủ tính răn đe để ngăn chặn sai phạm.Trước thực tế đó, để thực hiện tốt quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành nghề y, dược ngoài cônglập nhàm phát huy những mặt tích cực, kịp thời chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại, Ủy bannhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu các cấp, các ngành liên quan khẩn trương tiến hành một sốcông việc sau:1. Sở Y tế- Chịu trách nhiệm quản lý các cơ sở y, dược ngoài công lập hoạt động trên địạ bàn Thành phốchủ trì, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị liên quan và các quận, huyện, thị xã tâng cường côngtác kiểm tra, thanh tra hoạt động của các cơ sở y, dược ngoài công lập, kịp thời chẩn chỉnh cáchành vi vi phạm pháp luật; đặc biệt chú ý các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có yếu tố nước ngoàivà cơ sở y, dược ngoài công lập không có giấy phép. Rà soát tất cả các cơ sở y, dược ngoài cônglập trên địa bàn, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người dân khi tham gia khám, chữa bệnh.- Phối hợp với các sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã tăng cường công tác tuyên truyền,phổ biến quy định, quy chế chuyên môn, quy chế bệnh án, chẩn đoán bệnh, kê đơn thuốc điều trịvà các quy định của pháp luật về hành nghề y dược ngoài công lập; nâng cao Y đức của ngườihành nghề khám, chữa bệnh.Thực hiện tốt việc cấp chứng chỉ cho người hành nghề, cấp giấy phép hoạt động cho cơ sở hànhnghề theo các quy định của Pháp luật. Rà soát quy trình cấp phép để kịp thời điều chỉnh nhữngbất cập trong thủ tục cấp phép đảm bảo tính công khai, minh bạch trong hoạt động này. Thựchiện công khai các thủ tục hành chính về cấp phép hành nghề y, dược ngoài công lập; quán triệtđến toàn bộ cán bộ, viên chức ngành y tế chấp hành nghiêm quy định của pháp luật về hành nghềy, dược ngoài công lập.- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, chú trọng hậu kiểm sau khi cấp phép hoạt động để kịpthời chấn chỉnh những tồn tại của các cơ sở đồng thời xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theoquy định của pháp luật.2. Công an Thành phốPhối hợp với Sở Y tế và các Sở, ngành, UBND quận, huyện, thị xã có liên quan trong việc kiểmtra các cơ sở y, dược ngoài công lập, chú trọng các cơ sở có yếu tố nước ngoài. Kịp thời điều tra,xử lý những hành vi vi phạm các quy định của pháp luật trong lĩnh vực hành nghề y, dược ngoàicông lập.3. Sở Nội vụ- Nghiên cứu xác định nhân lực của Sở Y tế và đề xuất với UBND Thành phố nhu cầu điềuchỉnh, bổ sung để đảm bảo thực hiện quản lý nhà nước về y, dược đối với các cơ sở ngoài cônglập.- Phối hợp với Sở Y tế và các sở, ngành, UBND các quận, huyện có liên quan đề xuất khenthưởng các cơ sở y, dược ngoài công lập thực hiện tốt các quy định và có nhiều đóng góp cho sựnghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân Thủ đô.4. Sở Thông tin và Truyền thông- Chỉ đạo các cơ quan truyền thông trên địa bàn Thành phố khi tuyên truyền, quảng cáo cácthông tin về khám, chữa bệnh phải thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về thông tinquảng cáo. Không đăng tin quảng cáo vượt quá khả năng chuyên môn hoặc không đúng với nộidung chuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật doanh nghiệp Chỉ thị quản lý nghề Hoạt động nghề y Văn bản luật doanh nghiệp Bộ luật doanh nghiệp Điều lệ doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 261 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
8 trang 223 0 0
-
0 trang 175 0 0
-
5 trang 169 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 158 0 0 -
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 157 0 0 -
9 trang 135 0 0
-
Một số trình tự, thủ tục và ngành nghề trong đăng ký kinh doanh: Phần 1
156 trang 131 0 0 -
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 120 0 0