![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chỉ thiên - Cây thuốc giải độc tiêu thũng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ thiên hay còn gọi cây Thổi lửa, cỏ Lưỡi mèo, cỏ Lưỡi chó, Co tát nai (dân tộc Thái), Nhả đản (dân tộc Tày), một số thầy lang hay gọi là Tiền hồ nam. Trong các sách Trung dược, cây có tên là "Khổ địa đảm", "Thiên giới thái", "Thổ sài hồ", "Thổ bồ công anh", "Xuy hỏa căn" (rễ Thổi lửa), "Thiết tảo trửu" (cái Chổi sắt) ... Tên khoa học là Elephantopus scarber L. họ Cúc (ASTERACEAE) Chỉ thiên hay còn gọi cây Thổi lửa, cỏ Lưỡi mèo, cỏ Lưỡi chó, Co tát nai (dân tộc Thái),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ thiên - Cây thuốc giải độc tiêu thũngChỉ thiên - Cây thuốc giải độc tiêu thũngChỉ thiên hay còn gọi cây Thổi lửa, cỏ Lưỡi mèo, cỏ Lưỡi chó, Co tát nai (dântộc Thái), Nhả đản (dân tộc Tày), một số thầy lang hay gọi là Tiền hồ nam.Trong các sách Trung dược, cây có tên là Khổ địa đảm, Thiên giới thái,Thổ sài hồ, Thổ bồ công anh, Xuy hỏa căn (rễ Thổi lửa), Thiết tảotrửu (cái Chổi sắt) ... Tên khoa học là Elephantopus scarber L. họ Cúc(ASTERACEAE)Chỉ thiên hay còn gọi cây Thổi lửa, cỏ Lưỡi mèo, cỏ Lưỡi chó, Co tát nai (dân tộcThái), Nhả đản (dân tộc Tày), một số thầy lang hay gọi là Tiền hồ nam. Trong cácsách Trung dược, cây có tên là Khổ địa đảm, Thiên giới thái, Thổ sài hồ,Thổ bồ công anh, Xuy hỏa căn (rễ Thổi lửa), Thiết tảo trửu (cái Chổi sắt) ...Tên khoa học là Elephantopus scarber L. họ Cúc (ASTERACEAE)Chỉ thiên là loài cỏ mọc hoang, sống dai, thân cao chừng 20-50cm, nhiều cành, gầnnhư không có lá, cả cây có lông. Lá gốc mọc thành hình hoa thị, sát đất. Phiến ládài chừng 6-12cm, rộng 3-5cm, hình thìa, có lông trắng ở cả hai mặt, mép có răngcưa lượn sóng, phía dưới hẹp lại thành cuống rộng ôm vào thân. Lá ở thân nhỏ vàhẹp hơn lá ở gốc. Hoa màu tím, mọc thành xim, có đầu giả. Quả hình thoi, có 10cạnh lồi. Mùa hoa quả: tháng 1-8. Có thể thu hái quanh năm, dùng tươi hoặc phơi,sấy khô.Khi dùng cần chú ý vì do trùng tên, cây Chỉ thiên (thổi lửa) nói ở đây dễ bị lẫn vớicây Chỉ thiên giả, cũng gọi là Tiền hồ nam, tên khoa học là Clerodendrominducum (L.) O Ktze, họ Cỏ roi ngựa, thường dùng làm thuốc bổ, đắng, tiêu đờm,chữa ho và trừ giun.Theo Đông y: Cây Chỉ thiên có vị đắng, tính mát; vào 3 kinh phế, tỳ và can. Cótác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, khoan trung hạ khí, lợi tiểu, tiêu thũng.Chủ trị: cảm sốt, ho, họng sưng đau, đau mắt đỏ, chảy máu mũi, ỉa chảy, vàng da,viêm thận phù thũng, ung nhọt, rắn cắn.Liều dùng: 9 -16g khô (hoặc 30- 60g tươi) sắc lấy nước hoặc giã vắt lấy nước cốtuống. Dùng ngoài giã đắp hoặc nấu nước xông rửa.Kiêng kỵ: Người cơ thể suy nhược, phụ nữ có thai cần thận trọng khi sử dụng.Không dùng đối với bệnh thuộc chứng hàn.Một số bài thuốc có dùng cây Chỉ thiên:- Chữa chứng lâm (đái buốt, đái ra máu, sỏi, đái đục, nước tiểu lẫn chấtnhầy): Cây Chỉ thiên, rễ Bấn đỏ, rễ Vậy trắng, rễ Cỏ tranh, Cỏ bấc, thịt Ốc nhồi.Mỗi thứ một nắ m, sắc nước uống (Bấn đỏ còn gọi là Mò đỏ, Vậy đỏ, Xíchđồng nam; Vậy trắng còn gọi là Bấn trắng, Mò trắng, Bạch đồng nữ.- Chữa môi lở sưng đau: Lá Chỉ thiên tươi, rửa sạch, thêm chút muối, giã nhỏ, vắtlấy nước bôi hoặc đắp vào chỗ đau.- Chữa mụn nhọt, đinh râu: Lá Chỉ thiên tươi giã với giấ m hoặc mẻ đắp.- Chữa rắn cắn: Cây Chỉ thiên tươi giã, nuốt nước, bã đắp. Có thể phối hợp với láBồ cu vẽ, lá Ớt.- Chữa mũi chảy máu: Cây Chỉ thiên tươi 20 - 30g, nấu với một lượng thích hợpGan lợn, ăn Gan và uống nước thuốc, dùng liên tục 3 - 4 ngày.- Chữa vàng da (thể dương hoàng): Cây Chỉ thiên tươi (cả rễ) 100-150g, nấu vớ ithịt Lợn ăn, dùng liên tục 4- 5 ngày.- Chữa cổ trướng: Cây Chỉ thiên tươi 60g, sắc lấy nước, chia thành 2 phần uốngtrong ngày, sáng sớm và buổi tối; cũng có thể đem nấu với thịt lợn ăn.- Chữa bí đái: Cây Chỉ thiên tươi 20 - 30g, sắc nước uống.- Chữa cước khí: Cây Chỉ thiên tươi 30 - 60g, Đậu phụ 60 -120g, hầm lên ăn.- Chữa chứng nhiệt lâm (đái nhỏ giọt, niệu đạo nóng buốt ...): Cây Chỉ thiêntươi 120g, thịt L`ợn nạc 150 - 200g, một chút muối. Tất cả cho vào nồi, sắc lấynước, bỏ bã, chia thành 4 lần uống trong ngày.- Chữa ung nhọt độc mọc ở dưới nách: Cây Chỉ thiên tươi, thêm chút muối vàgiấ m, giã nát, đắp vào chỗ bị bệnh, dùng băng dính cố định lại; nhọt đã mưng mủvẫn chữa được.- Chữa họng sưng đau, viêm amiđan: Chỉ thiên khô 10g, hãm với 300ml nướcsôi trong nửa tiếng, chia ra uống trong ngày. Cũng có thể dùng lá tươi, nhai lẫnvới chút muối, nuốt dần.- Chữa khoang miệng, lưỡi bị viêm loét: Chỉ thiên khô 30g, sắc nước uống mỗ ingày 1 thang. Tác dụng phụ: trong bụng có cảm giác hơi khó chịu; người già và trẻnhỏ dùng phải thận trọng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ thiên - Cây thuốc giải độc tiêu thũngChỉ thiên - Cây thuốc giải độc tiêu thũngChỉ thiên hay còn gọi cây Thổi lửa, cỏ Lưỡi mèo, cỏ Lưỡi chó, Co tát nai (dântộc Thái), Nhả đản (dân tộc Tày), một số thầy lang hay gọi là Tiền hồ nam.Trong các sách Trung dược, cây có tên là Khổ địa đảm, Thiên giới thái,Thổ sài hồ, Thổ bồ công anh, Xuy hỏa căn (rễ Thổi lửa), Thiết tảotrửu (cái Chổi sắt) ... Tên khoa học là Elephantopus scarber L. họ Cúc(ASTERACEAE)Chỉ thiên hay còn gọi cây Thổi lửa, cỏ Lưỡi mèo, cỏ Lưỡi chó, Co tát nai (dân tộcThái), Nhả đản (dân tộc Tày), một số thầy lang hay gọi là Tiền hồ nam. Trong cácsách Trung dược, cây có tên là Khổ địa đảm, Thiên giới thái, Thổ sài hồ,Thổ bồ công anh, Xuy hỏa căn (rễ Thổi lửa), Thiết tảo trửu (cái Chổi sắt) ...Tên khoa học là Elephantopus scarber L. họ Cúc (ASTERACEAE)Chỉ thiên là loài cỏ mọc hoang, sống dai, thân cao chừng 20-50cm, nhiều cành, gầnnhư không có lá, cả cây có lông. Lá gốc mọc thành hình hoa thị, sát đất. Phiến ládài chừng 6-12cm, rộng 3-5cm, hình thìa, có lông trắng ở cả hai mặt, mép có răngcưa lượn sóng, phía dưới hẹp lại thành cuống rộng ôm vào thân. Lá ở thân nhỏ vàhẹp hơn lá ở gốc. Hoa màu tím, mọc thành xim, có đầu giả. Quả hình thoi, có 10cạnh lồi. Mùa hoa quả: tháng 1-8. Có thể thu hái quanh năm, dùng tươi hoặc phơi,sấy khô.Khi dùng cần chú ý vì do trùng tên, cây Chỉ thiên (thổi lửa) nói ở đây dễ bị lẫn vớicây Chỉ thiên giả, cũng gọi là Tiền hồ nam, tên khoa học là Clerodendrominducum (L.) O Ktze, họ Cỏ roi ngựa, thường dùng làm thuốc bổ, đắng, tiêu đờm,chữa ho và trừ giun.Theo Đông y: Cây Chỉ thiên có vị đắng, tính mát; vào 3 kinh phế, tỳ và can. Cótác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, khoan trung hạ khí, lợi tiểu, tiêu thũng.Chủ trị: cảm sốt, ho, họng sưng đau, đau mắt đỏ, chảy máu mũi, ỉa chảy, vàng da,viêm thận phù thũng, ung nhọt, rắn cắn.Liều dùng: 9 -16g khô (hoặc 30- 60g tươi) sắc lấy nước hoặc giã vắt lấy nước cốtuống. Dùng ngoài giã đắp hoặc nấu nước xông rửa.Kiêng kỵ: Người cơ thể suy nhược, phụ nữ có thai cần thận trọng khi sử dụng.Không dùng đối với bệnh thuộc chứng hàn.Một số bài thuốc có dùng cây Chỉ thiên:- Chữa chứng lâm (đái buốt, đái ra máu, sỏi, đái đục, nước tiểu lẫn chấtnhầy): Cây Chỉ thiên, rễ Bấn đỏ, rễ Vậy trắng, rễ Cỏ tranh, Cỏ bấc, thịt Ốc nhồi.Mỗi thứ một nắ m, sắc nước uống (Bấn đỏ còn gọi là Mò đỏ, Vậy đỏ, Xíchđồng nam; Vậy trắng còn gọi là Bấn trắng, Mò trắng, Bạch đồng nữ.- Chữa môi lở sưng đau: Lá Chỉ thiên tươi, rửa sạch, thêm chút muối, giã nhỏ, vắtlấy nước bôi hoặc đắp vào chỗ đau.- Chữa mụn nhọt, đinh râu: Lá Chỉ thiên tươi giã với giấ m hoặc mẻ đắp.- Chữa rắn cắn: Cây Chỉ thiên tươi giã, nuốt nước, bã đắp. Có thể phối hợp với láBồ cu vẽ, lá Ớt.- Chữa mũi chảy máu: Cây Chỉ thiên tươi 20 - 30g, nấu với một lượng thích hợpGan lợn, ăn Gan và uống nước thuốc, dùng liên tục 3 - 4 ngày.- Chữa vàng da (thể dương hoàng): Cây Chỉ thiên tươi (cả rễ) 100-150g, nấu vớ ithịt Lợn ăn, dùng liên tục 4- 5 ngày.- Chữa cổ trướng: Cây Chỉ thiên tươi 60g, sắc lấy nước, chia thành 2 phần uốngtrong ngày, sáng sớm và buổi tối; cũng có thể đem nấu với thịt lợn ăn.- Chữa bí đái: Cây Chỉ thiên tươi 20 - 30g, sắc nước uống.- Chữa cước khí: Cây Chỉ thiên tươi 30 - 60g, Đậu phụ 60 -120g, hầm lên ăn.- Chữa chứng nhiệt lâm (đái nhỏ giọt, niệu đạo nóng buốt ...): Cây Chỉ thiêntươi 120g, thịt L`ợn nạc 150 - 200g, một chút muối. Tất cả cho vào nồi, sắc lấynước, bỏ bã, chia thành 4 lần uống trong ngày.- Chữa ung nhọt độc mọc ở dưới nách: Cây Chỉ thiên tươi, thêm chút muối vàgiấ m, giã nát, đắp vào chỗ bị bệnh, dùng băng dính cố định lại; nhọt đã mưng mủvẫn chữa được.- Chữa họng sưng đau, viêm amiđan: Chỉ thiên khô 10g, hãm với 300ml nướcsôi trong nửa tiếng, chia ra uống trong ngày. Cũng có thể dùng lá tươi, nhai lẫnvới chút muối, nuốt dần.- Chữa khoang miệng, lưỡi bị viêm loét: Chỉ thiên khô 30g, sắc nước uống mỗ ingày 1 thang. Tác dụng phụ: trong bụng có cảm giác hơi khó chịu; người già và trẻnhỏ dùng phải thận trọng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 316 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 288 0 0 -
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 261 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 248 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 234 0 0 -
13 trang 216 0 0
-
8 trang 213 0 0