![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp
Số trang: 2
Loại file: docx
Dung lượng: 15.62 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp: khi so sánh khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp (bằng tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn) hay khả năng thanh toán nhanh TSLĐ / nợ ngân hàng cuối kỳ với đầu quý hay với khả năng thanh toán thanh toán trung bình toàn ngành chủ doanh nghiệp sẽ biết được tình trạng doanh nghiệp mình ra sao. Để tìm hiểu thêm về các chỉ tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp, mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Khả năng thanh toán của doanh nghiệp: khi so sánh khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp (bằng tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn) hay khả năng thanh toán nhanh TSLĐ / nợ ngân hàng cuối kỳ với đầu quý hay với khả năng thanh toán thanh toán trung bình toàn ngành chủ doanh nghiệp sẽ biết được tình trạng doanh nghiệp mình ra sao. Nếu chỉ số nay quá thấp hay quá cao so với chỉ số trung bình toàn ngành thì tìm ra nguyên nhân và đưa ra những biện pháp hợp lí cho doanh nghiệp để vừa đảm bảo được khả năng thanh toán, vừa sử dụng một cách hiêụ quả tiềm năng của doanh nghiệp (có thể phải điều chỉnh lượng dự trữ, quá trình luân chuyển). Khả năng cân đối vốn: Phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính của doanh nghiệp + Hệ số nợ = (nợ/tổng ts): Nếu tỉ số này càng cao tức là tổng số nợ lớn. Doanh nghiệp huy động được nguồn vốn lớn phục vụ cho sản xuất, tuy nhiên nếu chỉ số này quá cao thì cũng phải có sự điều chỉnh để tránh rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Nếu tỉ số này thấp thì phải vay thêm vốn đầu tư, như vậy mới khai thác hết nguồn tiềm năng của doanh nghiệp. Và điều cần thiết là điều chỉnh chỉ số nợ = với hệ số TB toàn ngành. + Khả năng thanh toán lãi vay (bằng FBIT/ lãi vay) nếu chỉ số này thấp chứng tỏ khả năng sinh lợi của DN kém và nếu không trả được các khoản nợ doanh nghiệp có thể bị phá sản. Khả năng hoạt động của DN: Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. + Vòng quay hàng tồn kho (bằng doanh thu trong năm / GT dự trữ) chỉ số này thấp chứng tỏ sự bất hợp lí trong quá trình kinh doanh. Do đó phải xem xét lại về khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm. + Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (bằng DT thuần/ giá trị còn lại): nếu tỉ số này cao DT sử dụng tài sản cố định một cách có hiệu quả và ngược lại. Khả năng sinh lợi: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất của một doanh nghiệp. + Doanh lợi tài sản (ROA = LNST/vón chủ sở hữu) cho biết khả năng sinh lãi của mỗi đồng vốn của chủ doanh nghiệp nếu chỉ số này thấp chứng tỏ kinh doanh không có lãi. + Doanh lợi vốn chủ sở hữu (bằng TNTT (TNST /tài sản) cho biết khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Khả năng thanh toán của doanh nghiệp: khi so sánh khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp (bằng tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn) hay khả năng thanh toán nhanh TSLĐ / nợ ngân hàng cuối kỳ với đầu quý hay với khả năng thanh toán thanh toán trung bình toàn ngành chủ doanh nghiệp sẽ biết được tình trạng doanh nghiệp mình ra sao. Nếu chỉ số nay quá thấp hay quá cao so với chỉ số trung bình toàn ngành thì tìm ra nguyên nhân và đưa ra những biện pháp hợp lí cho doanh nghiệp để vừa đảm bảo được khả năng thanh toán, vừa sử dụng một cách hiêụ quả tiềm năng của doanh nghiệp (có thể phải điều chỉnh lượng dự trữ, quá trình luân chuyển). Khả năng cân đối vốn: Phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính của doanh nghiệp + Hệ số nợ = (nợ/tổng ts): Nếu tỉ số này càng cao tức là tổng số nợ lớn. Doanh nghiệp huy động được nguồn vốn lớn phục vụ cho sản xuất, tuy nhiên nếu chỉ số này quá cao thì cũng phải có sự điều chỉnh để tránh rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Nếu tỉ số này thấp thì phải vay thêm vốn đầu tư, như vậy mới khai thác hết nguồn tiềm năng của doanh nghiệp. Và điều cần thiết là điều chỉnh chỉ số nợ = với hệ số TB toàn ngành. + Khả năng thanh toán lãi vay (bằng FBIT/ lãi vay) nếu chỉ số này thấp chứng tỏ khả năng sinh lợi của DN kém và nếu không trả được các khoản nợ doanh nghiệp có thể bị phá sản. Khả năng hoạt động của DN: Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. + Vòng quay hàng tồn kho (bằng doanh thu trong năm / GT dự trữ) chỉ số này thấp chứng tỏ sự bất hợp lí trong quá trình kinh doanh. Do đó phải xem xét lại về khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm. + Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (bằng DT thuần/ giá trị còn lại): nếu tỉ số này cao DT sử dụng tài sản cố định một cách có hiệu quả và ngược lại. Khả năng sinh lợi: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất của một doanh nghiệp. + Doanh lợi tài sản (ROA = LNST/vón chủ sở hữu) cho biết khả năng sinh lãi của mỗi đồng vốn của chủ doanh nghiệp nếu chỉ số này thấp chứng tỏ kinh doanh không có lãi. + Doanh lợi vốn chủ sở hữu (bằng TNTT (TNST /tài sản) cho biết khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích tài chính Phân tích tài chính doanh nghiệp Chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp Chỉ tiêu phân tích tài chính Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện hành Tài sản lưu động Khả năng cân đối vốnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 304 1 0 -
26 trang 232 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 (2016)
209 trang 217 5 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance)
4 trang 216 0 0 -
13 trang 186 0 0
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trường ĐH Thương Mại
49 trang 140 0 0 -
35 trang 136 0 0
-
5 trang 122 1 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh, ThS. Đàng Quang Vắng
313 trang 117 2 0 -
52 trang 114 0 0