![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHI TRÊN - CẲNG TAY
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu bài giảng: 1. Kể tên, nêu được nguyên ủy, bám tận của các cơ ở cẳng tay, giải thích chức năng của các nhóm cơ cùng chung một nhiệm vụ ở vùng cẳng tay trước và sau. 2. Mô t• được các thần kinh ở cẳng tay. 3. Mô tả nguyên ủy, đường đi, liên quan, tận cùng và nhánh bên của động mạch quay và động mạch trụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHI TRÊN - CẲNG TAY Chæång 2. Chi trãn 40 CẲNG TAYMục tiêu bài giảng: 1. Kể tên, nêu được nguyên ủy, bám tận của các cơ ở cẳng tay, giải thích chức năng của các nhóm cơ cùng chung một nhiệm vụ ở vùng cẳng tay trước và sau. 2. Mô t• được các thần kinh ở cẳng tay. 3. Mô tả nguyên ủy, đường đi, liên quan, tận cùng và nhánh bên của động mạch quay và động mạch trụ.I. Giới hạnCẳng tay được giới hạn từ một đường ngang dưới nếp gấp khuỷu tay 2 khoát ngón tay xuống đếnnếp gấp xa nhất ở cổ tay.II. Da và tổ chức dưới da Hình 1. Các thần kinh bì và tĩnh mạch nông của cẳng tay 1. TK bì cẳng tay trong 2. TM nền 3. TM giữa nền 4. TM đầu 5. TM giữa đầu 6. TK bì cẳng tay ngoài (từ TK cơ bì) 7. TM giữa cẳng tayỞ phía trước có mạng tĩnh mạch đổ vào 3 tĩnh mạch: ở ngoài là tĩnh mạch dầu, ở trong là tĩnhmạch nền, ở giữa là tĩnh mạch giữa cẳng tay. Các tĩnh mạch nầy đi lên vung khuỷu trước để gópphần tạo nên chữ M tĩnh mạch. Tổ chức dưới da ở phía sau cũng có một mạng tĩnh mạch. Ở phíatrong và ngoài cẳng tay còn có các nhánh cùng của thần kinh bì cẳng tay trong ở trong và thầnkinh cơ bì ở ngoài (nhaïnh bç càóng tay ngoaìi). 40Chæång 2. Chi trãn 41III. Mạc nôngBao bọc quanh cẳng tay, ở trên liên tục với mạc nông khuỷu tay, ở dưới với mạc nông cổ tay. Ởtrước mạc nông dày ở trên, mỏng ở dưới. Ở sau mạc nông rất dày nhất là ở phía trên. Ở mặt sâu,mạc nông tách ra 2 trẽ đi đến bám vào bờ sau xương quay và xương trụ ngăn cách thành vùngcẳng tay trước và vùng cẳng tay sau.Xương quay xương trụ và màng gian cốt chia cơ cẳng tay thành hai vùng: Các cơ vùng cẳng taytrước là các cơ gấp cổ tay, ngón tay và các cơ sấp. Các cơ vùng cẳng tay sau là các cơ duỗi cổtay, ngón tay và các cơ ngữa.IV. Cơ vùng cẳng tay trước1. Lớp cơ nông Hình 2. Cơ vùng cẳng tay trước (lớp nông và lớp giữa) 1. Cơ sấp tròn 2. Cơ gấp cổ tay quay 3. Cơ gan tay dài 4. Cơ gấp cổ tay trụ 5. Cơ nhị đầu cánh tay 6. Cơ cánh tay 7. Cơ duỗi cổ tay quay dài 8. Cơ gấp các ngón tay nông 9. Cơ gấp ngón cái dài 10. Cơ sấp vuông 11. Cơ ngữa1.1. Cơ sấp tròn1.1.1. Nguyên ủy: Cơ có hai đầu+ Đầu cánh tay: mỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay+ Đầu trụ: mỏm vẹt xương trụ 41Chæång 2. Chi trãn 421.1.2. Bám tận1/3 giữa mặt ngoài xương quay1.1.3. Động tácGấp và sấp cẳng tay1.1.4. Thần kinh điều khiểnThần kinh giữa1.2. Cơ gấp cổ tay quay1.2.1. Nguyên ủyMỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay1.2.2. Bám tậnMặt trước nền xương đốt bàn II, III. Gân cơ gấp cổ tay quay có thể sờ thấy được dễ dàng ở cổtay và là mốc để tìm động mạch quay nằm ở ngoài gân này.1.2.3. Động tácGấp bàn tay, khi phối hợp với các cơ duỗi cổ tay quay thì có động tác dạng bàn tay.1.2.4. Thần kinh điều khiểnThần kinh giữa1.3. Cơ gan tay dài1.3.1. Nguyên ủyMỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay.1.3.2. Bám tậnMạc giữ gân gấp và cân gan tay.1.3.3. Động tácGấp cổ tay, căng cân gan tay.1.3.4 Thần kinh điều khiểnThần kinh giữa.1.4. Cơ gấp cổ tay trụ1.4.1. Nguyên ủy: cơ có hai đầu.+ Đầu cánh tay: mỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay.+ Đầu trụ: mỏm khuỷu, bờ sau xương trụ.Giữa hai đầu có một cung gân nối kết lại, chui dưới cung gân nầy có thần kinh trụ.1.4.2. Bám tận:Xương đậu, xương móc, xương bàn tay V.1.4.2. Động tácGấp bàn tay, khi phối hợp với cơ duỗi cổ tay trụ thì có tác dụng khép bàn tay. 42Chæång 2. Chi trãn 431.4.3. Thần kinh điều khiểnThần kinh trụ.2. Lớp cơ giữa2.1. Cơ gấp các ngón nông2.1.1. Nguyên ủy: cơ có hai đầu- Đầu cánh tay trụ: xuất phát từ một gân chung ở mỏm trên lồi cầu trong rồi liên tục với mộtnguyên ủy ở mỏm vẹt xương trụ.- Đầu quay: thừơng mảnh và yếu, xuất phát từ phần trên của bờ trước xương quay.Hai đầu của cơ được nối kết lại bởi một cung xơ (bắt chéo thần kinh giữa và động mạch trụ) làmthành một khối cơ, khối cơ nầy lại phân thành phần nông và phần sâu, phần nông tạo ra hai gânđi đến các ngón tay 3, 4; phần sâu cho ra hai gân đi đến các ngón tay 2, 5.2.1.4. Bám tậnBốn gân nói trên chui qua ống cổ tay, sau mạc giữ gân gấp, được bọc trong một bao hoạt dịchchung với các gân cơ gấp các ngón sâu, sau đó, bốn gân rẽ ra và chui vào bao xơ ngón tay đếnngang mức đốt gần thì mỗi gân tách thành hai trẽ bọc lấy gân cơ gấp các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHI TRÊN - CẲNG TAY Chæång 2. Chi trãn 40 CẲNG TAYMục tiêu bài giảng: 1. Kể tên, nêu được nguyên ủy, bám tận của các cơ ở cẳng tay, giải thích chức năng của các nhóm cơ cùng chung một nhiệm vụ ở vùng cẳng tay trước và sau. 2. Mô t• được các thần kinh ở cẳng tay. 3. Mô tả nguyên ủy, đường đi, liên quan, tận cùng và nhánh bên của động mạch quay và động mạch trụ.I. Giới hạnCẳng tay được giới hạn từ một đường ngang dưới nếp gấp khuỷu tay 2 khoát ngón tay xuống đếnnếp gấp xa nhất ở cổ tay.II. Da và tổ chức dưới da Hình 1. Các thần kinh bì và tĩnh mạch nông của cẳng tay 1. TK bì cẳng tay trong 2. TM nền 3. TM giữa nền 4. TM đầu 5. TM giữa đầu 6. TK bì cẳng tay ngoài (từ TK cơ bì) 7. TM giữa cẳng tayỞ phía trước có mạng tĩnh mạch đổ vào 3 tĩnh mạch: ở ngoài là tĩnh mạch dầu, ở trong là tĩnhmạch nền, ở giữa là tĩnh mạch giữa cẳng tay. Các tĩnh mạch nầy đi lên vung khuỷu trước để gópphần tạo nên chữ M tĩnh mạch. Tổ chức dưới da ở phía sau cũng có một mạng tĩnh mạch. Ở phíatrong và ngoài cẳng tay còn có các nhánh cùng của thần kinh bì cẳng tay trong ở trong và thầnkinh cơ bì ở ngoài (nhaïnh bç càóng tay ngoaìi). 40Chæång 2. Chi trãn 41III. Mạc nôngBao bọc quanh cẳng tay, ở trên liên tục với mạc nông khuỷu tay, ở dưới với mạc nông cổ tay. Ởtrước mạc nông dày ở trên, mỏng ở dưới. Ở sau mạc nông rất dày nhất là ở phía trên. Ở mặt sâu,mạc nông tách ra 2 trẽ đi đến bám vào bờ sau xương quay và xương trụ ngăn cách thành vùngcẳng tay trước và vùng cẳng tay sau.Xương quay xương trụ và màng gian cốt chia cơ cẳng tay thành hai vùng: Các cơ vùng cẳng taytrước là các cơ gấp cổ tay, ngón tay và các cơ sấp. Các cơ vùng cẳng tay sau là các cơ duỗi cổtay, ngón tay và các cơ ngữa.IV. Cơ vùng cẳng tay trước1. Lớp cơ nông Hình 2. Cơ vùng cẳng tay trước (lớp nông và lớp giữa) 1. Cơ sấp tròn 2. Cơ gấp cổ tay quay 3. Cơ gan tay dài 4. Cơ gấp cổ tay trụ 5. Cơ nhị đầu cánh tay 6. Cơ cánh tay 7. Cơ duỗi cổ tay quay dài 8. Cơ gấp các ngón tay nông 9. Cơ gấp ngón cái dài 10. Cơ sấp vuông 11. Cơ ngữa1.1. Cơ sấp tròn1.1.1. Nguyên ủy: Cơ có hai đầu+ Đầu cánh tay: mỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay+ Đầu trụ: mỏm vẹt xương trụ 41Chæång 2. Chi trãn 421.1.2. Bám tận1/3 giữa mặt ngoài xương quay1.1.3. Động tácGấp và sấp cẳng tay1.1.4. Thần kinh điều khiểnThần kinh giữa1.2. Cơ gấp cổ tay quay1.2.1. Nguyên ủyMỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay1.2.2. Bám tậnMặt trước nền xương đốt bàn II, III. Gân cơ gấp cổ tay quay có thể sờ thấy được dễ dàng ở cổtay và là mốc để tìm động mạch quay nằm ở ngoài gân này.1.2.3. Động tácGấp bàn tay, khi phối hợp với các cơ duỗi cổ tay quay thì có động tác dạng bàn tay.1.2.4. Thần kinh điều khiểnThần kinh giữa1.3. Cơ gan tay dài1.3.1. Nguyên ủyMỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay.1.3.2. Bám tậnMạc giữ gân gấp và cân gan tay.1.3.3. Động tácGấp cổ tay, căng cân gan tay.1.3.4 Thần kinh điều khiểnThần kinh giữa.1.4. Cơ gấp cổ tay trụ1.4.1. Nguyên ủy: cơ có hai đầu.+ Đầu cánh tay: mỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay.+ Đầu trụ: mỏm khuỷu, bờ sau xương trụ.Giữa hai đầu có một cung gân nối kết lại, chui dưới cung gân nầy có thần kinh trụ.1.4.2. Bám tận:Xương đậu, xương móc, xương bàn tay V.1.4.2. Động tácGấp bàn tay, khi phối hợp với cơ duỗi cổ tay trụ thì có tác dụng khép bàn tay. 42Chæång 2. Chi trãn 431.4.3. Thần kinh điều khiểnThần kinh trụ.2. Lớp cơ giữa2.1. Cơ gấp các ngón nông2.1.1. Nguyên ủy: cơ có hai đầu- Đầu cánh tay trụ: xuất phát từ một gân chung ở mỏm trên lồi cầu trong rồi liên tục với mộtnguyên ủy ở mỏm vẹt xương trụ.- Đầu quay: thừơng mảnh và yếu, xuất phát từ phần trên của bờ trước xương quay.Hai đầu của cơ được nối kết lại bởi một cung xơ (bắt chéo thần kinh giữa và động mạch trụ) làmthành một khối cơ, khối cơ nầy lại phân thành phần nông và phần sâu, phần nông tạo ra hai gânđi đến các ngón tay 3, 4; phần sâu cho ra hai gân đi đến các ngón tay 2, 5.2.1.4. Bám tậnBốn gân nói trên chui qua ống cổ tay, sau mạc giữ gân gấp, được bọc trong một bao hoạt dịchchung với các gân cơ gấp các ngón sâu, sau đó, bốn gân rẽ ra và chui vào bao xơ ngón tay đếnngang mức đốt gần thì mỗi gân tách thành hai trẽ bọc lấy gân cơ gấp các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0