Chiến đấu bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đánh bại 'Chiến tranh cục bộ' của Mỹ ở miền Nam (1965-1968)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu năm 1965, trước nguy cơ phá sản hoàn toàn của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mỹ ồ ạt đưa quân viễn chinh và quân chư hầu cùng với vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền Nam nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và mở rộng "Chiến tranh phá hoại" miền Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến đấu bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam (1965-1968)Chiến đấu bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đánh bại “Chiến tranh cục bộ” củaMỹ ở miền Nam (1965-19 Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ (1965-1968) Đầu năm 1965, trước nguy cơ phá sản hoàn toàn của chiến lược Chiến tranh đặc biệt, Mỹ ồ ạt đưa quân viễn chinh và quân chư hầu cùng với vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền Nam nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam và mở rộng Chiến tranh phá hoại miền Bắc. Chiến tranh cục bộ là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới nằm trong chiến lược quân sự toàn cầu “phản ứng linh hoạt” của Mỹ. Chiến tranh cục bộ bắt đầu từ giữa năm 1965 được tiến hành bằng lực lượng của quân viễn chinh Mỹ, quân đồng minh1 v à quân ngụy tay sai ở miền Nam, trong đó quân Mỹ giữ vai trò quan trọng v à không ngừng tăng lên v ề số lượng và trang bị, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta. Số lính Mỹ có mặt ở miền Nam cuối năm 1964 là 26.000 đến cuối năm 1965 lên tới 180.000 và 20.000 lính chư hầu. Đó là chưa kể 70.000 lính hải quân và không quân trên các căn cứ Mỹ ở Guam, Philippin, Thái Lan và Hạm đội 7 luôn sẵn sàng tham chiến ở miền Nam. Ỷ vào ưu thế quân sự cộng với quân đông, vũ khí hiện đại, hoả lực mạnh, cơ động nhanh, Mỹ vừa mới vào miền Nam đã cho quân viễn chinh mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt” mang tên Ánh sáng sao vào căn cứ của quân giải phóng ở Vạn Tường - Quảng Ngãi (tháng 8- 1965). Tiếp đó Mỹ mở liền hai cuộc phản công chiến lược trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 bằng nhiều cuộc hành quân vào Đất thánh Việt cộng” Miền Nam chiến đấu chống Chiến tranh cục bộ của Mỹ là chiến đấu chống lại một cuộc chiến tranh xâm lược được tăng cường và mở rộng với lực lượng quân đội mạnh, lúc cao nhất (năm 1968) lên hơn 1 triệu quân, gồm Mỹ, chư hầu và ngụy quân với vũ khí hiện đại. Nhưng với ý chí không gì lay chuyển quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm lược, được sự phối hợp chiến đấu và chi viện ngày càng lớn của miền Bắc, quân dân miền Nam đã anh dũng chiến đấu v à liên tiếp giành thắng lợi, với thắng lợi mở đầu ở Vạn Tường (ngày 18-8- 1965). Sau một ngày chiến đấu, một trung đoàn chủ lực Quân giải phóng lúc đó đang đóng ở Vạn Tường, cùng với quân du kích v à nhân dân địa phương đã đẩy lùi cuộc hành quân của địch, diệt hơn 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay. Khả năng thắng Mỹ trong Chiến tranh cục bộ của quân dân ta được chứng minh trongchiến thắng Vạn Tường đã trở thành hiện thực trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967. Tađập tan liền hai cuộc phản công chiến lược bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và bìnhđịnh của Mỹ vào Đất thánh Việt cộng. Tổng hợp trong mùa khô thứ hai, trên toàn miền, quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu151.000 tên địch, trong đó có 68.200 Mỹ, 5.540 chư hầu, bắn rơi và phá huỷ 1.231 máy bay,phá huỷ 1.627 xe tăng và xe bọc thép, 2.107 ôtô. Ngoài ra, ở hầu khắp các v ùng nông thôn, nông dân được sự hỗ trợ của các lực lượng vũtrang, đã vùng lên đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, trừng trị bọn ác ôn, phá từng mảnglớn Ấp chiến lược. Trong hầu hết các thành thị miền Nam, giai cấp công nhân, các tầng lớplao động khác, học sinh, sinh viên, phật tử, các binh sĩ ngụy đều nổi dậy đấu tranh đòi Mỹ rútvề nước, đòi tự do dân chủ. Kết quả là vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận dântộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế. Đến cuối năm 1967,Mặt trận có cơ quan thường trực ở hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa v à ở một số nước thếgiới thứ ba. Cương lĩnh của Mặt trận được 41 nước, 12 tổ chức quốc tế v à 5 tổ chức có tínhchất khu vực lên tiếng ủng hộ. Đêm 30 rạng sáng 31-1-1968, (đêm giao thừa Tết Mậu Thân) quân dân ta trên khắp miềnNam đồng loạt tiến công v à nổi dậy ở 37 trong tổng số 44 tỉnh, 5 trong số 6 đô thị, 64 trong số242 quận lỵ và ở hầu khắp các Ấp chiến lược, các vùng nông thôn. Tại Sài Gòn, quân giải phóng tiến công tận các vị trí đầu não của địch, như toà Đại sứ Mỹdinh Độc lập, Bộ tổng tham m ưu ngụy, Bộ tư lệnh biệt khu thủ đô, Tổng nha cảnh sát, Đàiphát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất... Trong đợt 1, không đầy một tháng, quân dân ta đãloại khỏi vòng chiến đấu 147.000 tên địch, trong đó có 43.000 lính Mỹ, phá huỷ một khối lượnglớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng. Từ trong cuộc Tổng tiến công v à nổi dậy,Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ v à hoà bình, đại diện cho tầng lớp trí thức, tư sảndân tộc tiến bộ ở các thành thị đã được thành lập ở Sài Gòn, Huế và toàn miền Nam. Đó là đòn bất ngờ làm cho đích choáng váng. Nhưng do lực lượng địch còn đông (hơnnửa triệu lính Mỹ, gần 1 triệu lính ngụy), cơ sở ở thành thị mạnh, chúng nhanh chóng tổchức được lực lượng phản công lại quân ta ở cả thành thị lẫn nông thôn, lực lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến đấu bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam (1965-1968)Chiến đấu bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đánh bại “Chiến tranh cục bộ” củaMỹ ở miền Nam (1965-19 Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ (1965-1968) Đầu năm 1965, trước nguy cơ phá sản hoàn toàn của chiến lược Chiến tranh đặc biệt, Mỹ ồ ạt đưa quân viễn chinh và quân chư hầu cùng với vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền Nam nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam và mở rộng Chiến tranh phá hoại miền Bắc. Chiến tranh cục bộ là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới nằm trong chiến lược quân sự toàn cầu “phản ứng linh hoạt” của Mỹ. Chiến tranh cục bộ bắt đầu từ giữa năm 1965 được tiến hành bằng lực lượng của quân viễn chinh Mỹ, quân đồng minh1 v à quân ngụy tay sai ở miền Nam, trong đó quân Mỹ giữ vai trò quan trọng v à không ngừng tăng lên v ề số lượng và trang bị, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta. Số lính Mỹ có mặt ở miền Nam cuối năm 1964 là 26.000 đến cuối năm 1965 lên tới 180.000 và 20.000 lính chư hầu. Đó là chưa kể 70.000 lính hải quân và không quân trên các căn cứ Mỹ ở Guam, Philippin, Thái Lan và Hạm đội 7 luôn sẵn sàng tham chiến ở miền Nam. Ỷ vào ưu thế quân sự cộng với quân đông, vũ khí hiện đại, hoả lực mạnh, cơ động nhanh, Mỹ vừa mới vào miền Nam đã cho quân viễn chinh mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt” mang tên Ánh sáng sao vào căn cứ của quân giải phóng ở Vạn Tường - Quảng Ngãi (tháng 8- 1965). Tiếp đó Mỹ mở liền hai cuộc phản công chiến lược trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 bằng nhiều cuộc hành quân vào Đất thánh Việt cộng” Miền Nam chiến đấu chống Chiến tranh cục bộ của Mỹ là chiến đấu chống lại một cuộc chiến tranh xâm lược được tăng cường và mở rộng với lực lượng quân đội mạnh, lúc cao nhất (năm 1968) lên hơn 1 triệu quân, gồm Mỹ, chư hầu và ngụy quân với vũ khí hiện đại. Nhưng với ý chí không gì lay chuyển quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm lược, được sự phối hợp chiến đấu và chi viện ngày càng lớn của miền Bắc, quân dân miền Nam đã anh dũng chiến đấu v à liên tiếp giành thắng lợi, với thắng lợi mở đầu ở Vạn Tường (ngày 18-8- 1965). Sau một ngày chiến đấu, một trung đoàn chủ lực Quân giải phóng lúc đó đang đóng ở Vạn Tường, cùng với quân du kích v à nhân dân địa phương đã đẩy lùi cuộc hành quân của địch, diệt hơn 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay. Khả năng thắng Mỹ trong Chiến tranh cục bộ của quân dân ta được chứng minh trongchiến thắng Vạn Tường đã trở thành hiện thực trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967. Tađập tan liền hai cuộc phản công chiến lược bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và bìnhđịnh của Mỹ vào Đất thánh Việt cộng. Tổng hợp trong mùa khô thứ hai, trên toàn miền, quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu151.000 tên địch, trong đó có 68.200 Mỹ, 5.540 chư hầu, bắn rơi và phá huỷ 1.231 máy bay,phá huỷ 1.627 xe tăng và xe bọc thép, 2.107 ôtô. Ngoài ra, ở hầu khắp các v ùng nông thôn, nông dân được sự hỗ trợ của các lực lượng vũtrang, đã vùng lên đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, trừng trị bọn ác ôn, phá từng mảnglớn Ấp chiến lược. Trong hầu hết các thành thị miền Nam, giai cấp công nhân, các tầng lớplao động khác, học sinh, sinh viên, phật tử, các binh sĩ ngụy đều nổi dậy đấu tranh đòi Mỹ rútvề nước, đòi tự do dân chủ. Kết quả là vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận dântộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế. Đến cuối năm 1967,Mặt trận có cơ quan thường trực ở hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa v à ở một số nước thếgiới thứ ba. Cương lĩnh của Mặt trận được 41 nước, 12 tổ chức quốc tế v à 5 tổ chức có tínhchất khu vực lên tiếng ủng hộ. Đêm 30 rạng sáng 31-1-1968, (đêm giao thừa Tết Mậu Thân) quân dân ta trên khắp miềnNam đồng loạt tiến công v à nổi dậy ở 37 trong tổng số 44 tỉnh, 5 trong số 6 đô thị, 64 trong số242 quận lỵ và ở hầu khắp các Ấp chiến lược, các vùng nông thôn. Tại Sài Gòn, quân giải phóng tiến công tận các vị trí đầu não của địch, như toà Đại sứ Mỹdinh Độc lập, Bộ tổng tham m ưu ngụy, Bộ tư lệnh biệt khu thủ đô, Tổng nha cảnh sát, Đàiphát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất... Trong đợt 1, không đầy một tháng, quân dân ta đãloại khỏi vòng chiến đấu 147.000 tên địch, trong đó có 43.000 lính Mỹ, phá huỷ một khối lượnglớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng. Từ trong cuộc Tổng tiến công v à nổi dậy,Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ v à hoà bình, đại diện cho tầng lớp trí thức, tư sảndân tộc tiến bộ ở các thành thị đã được thành lập ở Sài Gòn, Huế và toàn miền Nam. Đó là đòn bất ngờ làm cho đích choáng váng. Nhưng do lực lượng địch còn đông (hơnnửa triệu lính Mỹ, gần 1 triệu lính ngụy), cơ sở ở thành thị mạnh, chúng nhanh chóng tổchức được lực lượng phản công lại quân ta ở cả thành thị lẫn nông thôn, lực lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranh lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 189 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 96 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
82 trang 65 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 64 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 48 0 0