Chiến đấu chống chiến lược 'Việt Nam hoá' chiến tranh và 'Đông Dương hoá' chiến tranh của Mỹ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu năm 1969, vừa trúng cử tổng thống và chính thức bước vào Nhà Trắng, Níchxơn cho ra đời "Học thuyết Níchxơn", đề ra chiến lược toàn cầu "Ngăn đe thực tế" thay cho chiến lược toàn cầu "Phản ứng linh hoạt" của Kennơđi đã bị phá sản trên thế giới và ở Đông Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh và “Đông Dương hoá” chiến tranh của Mỹ Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá” chiếntranh và “Đông Dương hoá” chiến tranh của Mỹ(1969-1Đầu năm 1969, vừa trúng cử tổng thống và chínhthức bước vào Nhà Trắng, Níchxơn cho ra đờiHọc thuyết Níchxơn, đề ra chiến lược toàn cầuNgăn đe thực tế thay cho chiến lược toàn cầuPhản ứng linh hoạt của Kennơđi đã bị phá sảntrên thế giới và ở Đông Dương.Đầu năm 1969, vừa trúng cử tổng thống và chínhthức bước vào Nhà Trắng, Níchxơn cho ra đời Họcthuyết Níchxơn, đề ra chiến lược toàn cầu Ngăn đethực tế thay cho chiến lược toàn cầu Phản ứng linhhoạt của Kennơđi đã bị phá sản trên thế giới và ởĐông Dương. Mỹ thực hiện thí điểm ở các nướcĐông Dương chiến lược toàn cầu mới, đề ra chiếnlược Việt Nam hoá chiến tranh, Lào hoá chiếntranh, Khơme hoá chiến tranh, và Đông Dươnghoá chiến tranh.Việt Nam hoá chiến tranh của Níchxơn là để thaycho chiến lược chiến tranh cục bộ của Giônxơn đãphá sản, là loại hình chiến tranh xâm lược thực dânmới của Mỹ được tiến hành bằng quân đội tay sai làchủ yếu, có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lựclượng chiến đấu Mỹ và vẫn do Mỹ chỉ huy bằng hệthống cố vấn quân sự, cung cấp đô la, vũ khí kỹthuật, phương tiện chiến tranh, nhằm chống lại cáclực lượng cách mạng và nhân dân ta.Thực hiện chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh,quân viễn chinh Mỹ và quân chư hầu rút dần khỏichiến tranh đồng thời tăng cường quân đội tay sai đểgiảm xương máu người Mỹ trên chiến trường. Thựcchất đó là sự tiếp tục thực hiện âm mưu dùng ngườiViệt đánh người Việt.Nhưng trong thời kỳ đầu của Việt Nam hoá chiếntranh, quân Mỹ còn giữ vai trò quan trọng, cùng vớiquân ngụy là hai lực lượng chiến lược. Quân Mỹ vàchư hầu trong năm đầu (1969) đạt đến con số caonhất (hơn 50 vạn lính Mỹ, 7 vạn lính chư hầu) là chỗdựa của quân ngụy và của chiến lược Việt Nam hoáchiến tranh.Quân đội Sài gòn còn được Mỹ sử dụng như lựclượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hànhquân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăngcường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưudùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.Miền Nam chiến đấu chống chiến lược Việt Namhoá chiến tranh của Mỹ là chiến đấu chống lại mộtcuộc chiến tranh xâm lược toàn diện được tăng cườngvới lực lượng địch lúc cao nhất trên 1,5 triệu línhngụy, Mỹ, chư hầu (1971), trên địa bàn toàn ĐôngDương, vừa chiến đấu chống địch trên chiến trường,vừa đấu tranh với chúng trên bàn đàm phán.Trong năm đầu chống chiến lược Việt Nam hoáchiến tranh, lực lượng cách mạng có những tổn thấtvà khó khăn, một mặt do địch gây ra, mặt khác do tachủ quan trong việc đánh giá âm mưu mới của địch,chậm trễ trong việc đề ra chủ trương, biện pháp đốiphó hữu hiệu.Nhưng các khó khăn của ta đã từng bước được khắcphục, tạo điều kiện cho cách mạng tiếp tục giànhthắng lợi. Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chốngchiến lược Việt Nam hoá chiến tranh là sự ra đờicủa Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miềnNam Việt Nam ngày 6-6-1969. Đó là chính phủ hợppháp của nhân dân miền Nam Việt Nam. Vừa ra đời,Chính phủ cách mạng lâm thời đã được 23 nước côngnhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.Thực hiện lời chúc Tết năm 1969 của Chủ tịch HồChí Minh: Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút,đánh cho ngụy nhào, và di chúc thiêng liêng củaNgười để lại trước khi qua đời (ngày 2-9-1969), quândân miền Nam cùng với quân dân miền Bắc ra sứcđẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước.Trong hai năm 1970-1971, quân dân ta ở miền Namcùng với quân dân hai nước Lào và Campuchia đãgiành những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trên mặttrận quân sự, chính trị.Trong hai ngày 24 và 25-4-1970, để đối phó lại việcMỹ giật dây bọn tay sai làm đảo chính quân sự xoábỏ nền trung lập của Campuchia (ngày 18-3-1970)chuẩn bị cho bước phiêu lưu quân sự mới, ba nướcViệt Nam - Lào - Campuchia họp Hội nghị cấp caođể biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước đoàn kếtchiến đấu chống Mỹ.Từ ngày 30-4 đến ngày 30-6-1970, Quân giải phóngmiền Nam, có sự phối hợp của quân dân Campuchia,đã chiến đấu dũng cảm, đập tan cuộc hành quân xâmlược Campuchia của 10 vạn quân Mỹ và nguỵ SàiGòn, loại khỏi vòng chiến đấu 17.000 lính Mỹ -Nguỵ, giải phóng hoàn toàn năm tỉnh thuộc ĐôngBắc Campuchia và phần lớn nông thôn của 10 tỉnhkhác, hình thành một vùng giải phóng rộng lớn với4,5 triệu dân.Từ ngày 12 tháng 2 đến ngày 23 tháng 3-1971, quândân ta có sự hỗ trợ và phối hợp chiến đấu của quândân Lào, đã đập tan cuộc hành quân chiếm giữ đường9 - Nam Lào của 4,5 vạn lính Mỹ - Ngụy Sài Gònmang tên Lam Sơn - 719 nhằm cắt đôi chiến trườngĐông Dương, cắt tuyến chi viện chiến lược của ta. Taloại khỏi vòng chiến đấu 22.000 lính Mỹ - Ngụy,quét hết quân địch còn lại khỏi Đường 9 Nam Lào,giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng ĐôngDương.Trong cùng thời gian chiến thắng ở Đường 9 NamLào, quân tình nguyện của ta cùng với quân dânCampuchia giành chiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh và “Đông Dương hoá” chiến tranh của Mỹ Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá” chiếntranh và “Đông Dương hoá” chiến tranh của Mỹ(1969-1Đầu năm 1969, vừa trúng cử tổng thống và chínhthức bước vào Nhà Trắng, Níchxơn cho ra đờiHọc thuyết Níchxơn, đề ra chiến lược toàn cầuNgăn đe thực tế thay cho chiến lược toàn cầuPhản ứng linh hoạt của Kennơđi đã bị phá sảntrên thế giới và ở Đông Dương.Đầu năm 1969, vừa trúng cử tổng thống và chínhthức bước vào Nhà Trắng, Níchxơn cho ra đời Họcthuyết Níchxơn, đề ra chiến lược toàn cầu Ngăn đethực tế thay cho chiến lược toàn cầu Phản ứng linhhoạt của Kennơđi đã bị phá sản trên thế giới và ởĐông Dương. Mỹ thực hiện thí điểm ở các nướcĐông Dương chiến lược toàn cầu mới, đề ra chiếnlược Việt Nam hoá chiến tranh, Lào hoá chiếntranh, Khơme hoá chiến tranh, và Đông Dươnghoá chiến tranh.Việt Nam hoá chiến tranh của Níchxơn là để thaycho chiến lược chiến tranh cục bộ của Giônxơn đãphá sản, là loại hình chiến tranh xâm lược thực dânmới của Mỹ được tiến hành bằng quân đội tay sai làchủ yếu, có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lựclượng chiến đấu Mỹ và vẫn do Mỹ chỉ huy bằng hệthống cố vấn quân sự, cung cấp đô la, vũ khí kỹthuật, phương tiện chiến tranh, nhằm chống lại cáclực lượng cách mạng và nhân dân ta.Thực hiện chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh,quân viễn chinh Mỹ và quân chư hầu rút dần khỏichiến tranh đồng thời tăng cường quân đội tay sai đểgiảm xương máu người Mỹ trên chiến trường. Thựcchất đó là sự tiếp tục thực hiện âm mưu dùng ngườiViệt đánh người Việt.Nhưng trong thời kỳ đầu của Việt Nam hoá chiếntranh, quân Mỹ còn giữ vai trò quan trọng, cùng vớiquân ngụy là hai lực lượng chiến lược. Quân Mỹ vàchư hầu trong năm đầu (1969) đạt đến con số caonhất (hơn 50 vạn lính Mỹ, 7 vạn lính chư hầu) là chỗdựa của quân ngụy và của chiến lược Việt Nam hoáchiến tranh.Quân đội Sài gòn còn được Mỹ sử dụng như lựclượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hànhquân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăngcường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưudùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.Miền Nam chiến đấu chống chiến lược Việt Namhoá chiến tranh của Mỹ là chiến đấu chống lại mộtcuộc chiến tranh xâm lược toàn diện được tăng cườngvới lực lượng địch lúc cao nhất trên 1,5 triệu línhngụy, Mỹ, chư hầu (1971), trên địa bàn toàn ĐôngDương, vừa chiến đấu chống địch trên chiến trường,vừa đấu tranh với chúng trên bàn đàm phán.Trong năm đầu chống chiến lược Việt Nam hoáchiến tranh, lực lượng cách mạng có những tổn thấtvà khó khăn, một mặt do địch gây ra, mặt khác do tachủ quan trong việc đánh giá âm mưu mới của địch,chậm trễ trong việc đề ra chủ trương, biện pháp đốiphó hữu hiệu.Nhưng các khó khăn của ta đã từng bước được khắcphục, tạo điều kiện cho cách mạng tiếp tục giànhthắng lợi. Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chốngchiến lược Việt Nam hoá chiến tranh là sự ra đờicủa Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miềnNam Việt Nam ngày 6-6-1969. Đó là chính phủ hợppháp của nhân dân miền Nam Việt Nam. Vừa ra đời,Chính phủ cách mạng lâm thời đã được 23 nước côngnhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.Thực hiện lời chúc Tết năm 1969 của Chủ tịch HồChí Minh: Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút,đánh cho ngụy nhào, và di chúc thiêng liêng củaNgười để lại trước khi qua đời (ngày 2-9-1969), quândân miền Nam cùng với quân dân miền Bắc ra sứcđẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước.Trong hai năm 1970-1971, quân dân ta ở miền Namcùng với quân dân hai nước Lào và Campuchia đãgiành những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trên mặttrận quân sự, chính trị.Trong hai ngày 24 và 25-4-1970, để đối phó lại việcMỹ giật dây bọn tay sai làm đảo chính quân sự xoábỏ nền trung lập của Campuchia (ngày 18-3-1970)chuẩn bị cho bước phiêu lưu quân sự mới, ba nướcViệt Nam - Lào - Campuchia họp Hội nghị cấp caođể biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước đoàn kếtchiến đấu chống Mỹ.Từ ngày 30-4 đến ngày 30-6-1970, Quân giải phóngmiền Nam, có sự phối hợp của quân dân Campuchia,đã chiến đấu dũng cảm, đập tan cuộc hành quân xâmlược Campuchia của 10 vạn quân Mỹ và nguỵ SàiGòn, loại khỏi vòng chiến đấu 17.000 lính Mỹ -Nguỵ, giải phóng hoàn toàn năm tỉnh thuộc ĐôngBắc Campuchia và phần lớn nông thôn của 10 tỉnhkhác, hình thành một vùng giải phóng rộng lớn với4,5 triệu dân.Từ ngày 12 tháng 2 đến ngày 23 tháng 3-1971, quândân ta có sự hỗ trợ và phối hợp chiến đấu của quândân Lào, đã đập tan cuộc hành quân chiếm giữ đường9 - Nam Lào của 4,5 vạn lính Mỹ - Ngụy Sài Gònmang tên Lam Sơn - 719 nhằm cắt đôi chiến trườngĐông Dương, cắt tuyến chi viện chiến lược của ta. Taloại khỏi vòng chiến đấu 22.000 lính Mỹ - Ngụy,quét hết quân địch còn lại khỏi Đường 9 Nam Lào,giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng ĐôngDương.Trong cùng thời gian chiến thắng ở Đường 9 NamLào, quân tình nguyện của ta cùng với quân dânCampuchia giành chiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 181 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 109 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 79 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 64 0 0 -
82 trang 57 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 53 0 0 -
86 trang 46 0 0
-
10 trang 46 0 0